Ý kiến thăm dò
Bạn quan tâm đến chuyên mục nào trên trang?
Lễ hội Đền Nưa năm 2023
Ngày 10/02/2023 14:56:43
Ngày 10/2/2023 tức ngày 20 tháng giêng năm Quý Mão; thị trấn Nưa đã tổ chức lễ hội Đền Nưa năm 2023; về dự lễ có các đồng chí lãnh đạo Trung Tâm VH,TT,TT và DL; chuyên viên phòng VH-TT; lãnh đạo Đảng ủy, UBND, các ban ngành đoàn thể thị trấn Nưa; các bản hội, nhân dân địa phương.
Một số hình ảnh tại lễ rước kiệu 2023.
Sau thời gian tạm dừng các hoạt động lễ hội do dịch bệnh Covid-19, năm 2023 lễ hội Đền Nưa được tổ chức hoạt động trở lại, do đó đã thu hút khá đông nhân dân, du khách về tham gia dự lễ hội. Lễ hội đền Nưa thường được bắt đầu từ ngay sau Tết, nhưng phần chính hội vẫn là từ ngày 18 đến 20 tháng giêng hàng năm. Trong những ngày diễn ra lễ hội, tại di tích Am Tiên đã tổ chức khai hội và đón rất nhiều du khách thập phương về đây vãn cảnh; du xuân; cầu lộc, cầu tài, cầu may mắn. Nằm trong các hoạt động của Lễ hội Đền Nưa, vào ngày 20 tháng giêng hàng năm nhân dân trong vùng sẽ tổ chức lễ hội rước kiệu. Mỗi năm sẽ có một làng tiêu biểu được chọn để dâng lễ vật chính, cỗ rước bằng kiệu bát cống (8 người khiêng), trong kiệu có đủ loại hoa quả và bánh dầy một đặc sản của địa phương được làm bằng gạo nếp cái hoa vàng. Kiệu được tổ chức rước tại hai địa điểm, đền Trần Khát Chân và đền Bà Triệu.
Đi đầu đoàn rước kiệu là một người ăn mặc trang phục võ quan, nhanh nhẹn, mắt sáng, tướng võ quan, tay cầm kiếm lệnh dẹp đường, chỉ huy đội quân rước kiệu. Phía sau là một số nam thanh, nữ tú, cùng các chị em thôn nữ đội mâm sơn trang và các lễ vật tế thần.
Ngoài ra còn đoàn rước kiệu còn có một đội quân ăn mặc chỉnh tề, tay cầm vũ khí, ô lọng. Đi sau cùng là bà con nhân dân và thành viên các bản hội, mọi người tham gia lễ hội với tâm thế vui tươi phấn khởi, cùng cầu mong điều an lành đến với bản thâm gia đình, sự thịnh vượng phát triển đến với quê hương.
Theo truyền thống: Kiệu Mẫu được rước từ Đền Nưa (hay Phủ Nưa) những người tham gia đội rước kiệu (đội khênh kiệu) phải là nữ Thanh Tân (đối với trước đây), hiện nay chỉ cần chọn tiêu chuẩn, gia đình hòa thuận, độ tuổi còn thấp. Kiệu bát cống được rước từ đền thờ Trần Khát Chân ( hay còn gọi là Nghè Giáp) những người khênh kiệu phải là trai thanh tân.
Hai Kiệu xuất phát từ hai địa điểm chờ gặp nhau tại cổng Đình Thượng sau đó Kiệu Ông, kiệu Bà đều được rước về Trung tâm sân vận động của địa thị trấn Nưa và tại đây nhân dân tổ chức lễ tế thiên địa, thần linh và cầu cho quốc thái dân an, mưa thuận gió hòa, mùa màng tốt tươi, mọi nhà an lành, hạnh phúc. Hoạt động tế lễ thiên địa thần linh cũng là phần kết thúc cho lễ hội Đền Nưa- Am Tiên, hàng năm.
Thùy Dung
Đi đầu đoàn rước kiệu là một người ăn mặc trang phục võ quan, nhanh nhẹn, mắt sáng, tướng võ quan, tay cầm kiếm lệnh dẹp đường, chỉ huy đội quân rước kiệu. Phía sau là một số nam thanh, nữ tú, cùng các chị em thôn nữ đội mâm sơn trang và các lễ vật tế thần.
Ngoài ra còn đoàn rước kiệu còn có một đội quân ăn mặc chỉnh tề, tay cầm vũ khí, ô lọng. Đi sau cùng là bà con nhân dân và thành viên các bản hội, mọi người tham gia lễ hội với tâm thế vui tươi phấn khởi, cùng cầu mong điều an lành đến với bản thâm gia đình, sự thịnh vượng phát triển đến với quê hương.
Theo truyền thống: Kiệu Mẫu được rước từ Đền Nưa (hay Phủ Nưa) những người tham gia đội rước kiệu (đội khênh kiệu) phải là nữ Thanh Tân (đối với trước đây), hiện nay chỉ cần chọn tiêu chuẩn, gia đình hòa thuận, độ tuổi còn thấp. Kiệu bát cống được rước từ đền thờ Trần Khát Chân ( hay còn gọi là Nghè Giáp) những người khênh kiệu phải là trai thanh tân.
Hai Kiệu xuất phát từ hai địa điểm chờ gặp nhau tại cổng Đình Thượng sau đó Kiệu Ông, kiệu Bà đều được rước về Trung tâm sân vận động của địa thị trấn Nưa và tại đây nhân dân tổ chức lễ tế thiên địa, thần linh và cầu cho quốc thái dân an, mưa thuận gió hòa, mùa màng tốt tươi, mọi nhà an lành, hạnh phúc. Hoạt động tế lễ thiên địa thần linh cũng là phần kết thúc cho lễ hội Đền Nưa- Am Tiên, hàng năm.
Thùy Dung
Tin cùng chuyên mục
-
Gìn giữ và phát huy giá trị văn hóa ở làng Quần Thanh, xã Khuyến Nông
30/10/2024 14:32:36 -
Nông trại 2T Farm xã Minh Sơn mô hình sản xuất nông nghiệp công nghệ cao
25/10/2024 07:52:36 -
Về thăm Đền thờ Tiến sỹ Đào Xuân Lan, xã An Nông
14/10/2024 16:02:01 -
Di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh Núi Nưa - Đền Nưa - Am Tiên và cuộc khởi nghĩa Bà Triệu.
08/10/2024 08:43:20
Lễ hội Đền Nưa năm 2023
Đăng lúc: 10/02/2023 14:56:43 (GMT+7)
Ngày 10/2/2023 tức ngày 20 tháng giêng năm Quý Mão; thị trấn Nưa đã tổ chức lễ hội Đền Nưa năm 2023; về dự lễ có các đồng chí lãnh đạo Trung Tâm VH,TT,TT và DL; chuyên viên phòng VH-TT; lãnh đạo Đảng ủy, UBND, các ban ngành đoàn thể thị trấn Nưa; các bản hội, nhân dân địa phương.
Một số hình ảnh tại lễ rước kiệu 2023.
Sau thời gian tạm dừng các hoạt động lễ hội do dịch bệnh Covid-19, năm 2023 lễ hội Đền Nưa được tổ chức hoạt động trở lại, do đó đã thu hút khá đông nhân dân, du khách về tham gia dự lễ hội. Lễ hội đền Nưa thường được bắt đầu từ ngay sau Tết, nhưng phần chính hội vẫn là từ ngày 18 đến 20 tháng giêng hàng năm. Trong những ngày diễn ra lễ hội, tại di tích Am Tiên đã tổ chức khai hội và đón rất nhiều du khách thập phương về đây vãn cảnh; du xuân; cầu lộc, cầu tài, cầu may mắn. Nằm trong các hoạt động của Lễ hội Đền Nưa, vào ngày 20 tháng giêng hàng năm nhân dân trong vùng sẽ tổ chức lễ hội rước kiệu. Mỗi năm sẽ có một làng tiêu biểu được chọn để dâng lễ vật chính, cỗ rước bằng kiệu bát cống (8 người khiêng), trong kiệu có đủ loại hoa quả và bánh dầy một đặc sản của địa phương được làm bằng gạo nếp cái hoa vàng. Kiệu được tổ chức rước tại hai địa điểm, đền Trần Khát Chân và đền Bà Triệu.
Đi đầu đoàn rước kiệu là một người ăn mặc trang phục võ quan, nhanh nhẹn, mắt sáng, tướng võ quan, tay cầm kiếm lệnh dẹp đường, chỉ huy đội quân rước kiệu. Phía sau là một số nam thanh, nữ tú, cùng các chị em thôn nữ đội mâm sơn trang và các lễ vật tế thần.
Ngoài ra còn đoàn rước kiệu còn có một đội quân ăn mặc chỉnh tề, tay cầm vũ khí, ô lọng. Đi sau cùng là bà con nhân dân và thành viên các bản hội, mọi người tham gia lễ hội với tâm thế vui tươi phấn khởi, cùng cầu mong điều an lành đến với bản thâm gia đình, sự thịnh vượng phát triển đến với quê hương.
Theo truyền thống: Kiệu Mẫu được rước từ Đền Nưa (hay Phủ Nưa) những người tham gia đội rước kiệu (đội khênh kiệu) phải là nữ Thanh Tân (đối với trước đây), hiện nay chỉ cần chọn tiêu chuẩn, gia đình hòa thuận, độ tuổi còn thấp. Kiệu bát cống được rước từ đền thờ Trần Khát Chân ( hay còn gọi là Nghè Giáp) những người khênh kiệu phải là trai thanh tân.
Hai Kiệu xuất phát từ hai địa điểm chờ gặp nhau tại cổng Đình Thượng sau đó Kiệu Ông, kiệu Bà đều được rước về Trung tâm sân vận động của địa thị trấn Nưa và tại đây nhân dân tổ chức lễ tế thiên địa, thần linh và cầu cho quốc thái dân an, mưa thuận gió hòa, mùa màng tốt tươi, mọi nhà an lành, hạnh phúc. Hoạt động tế lễ thiên địa thần linh cũng là phần kết thúc cho lễ hội Đền Nưa- Am Tiên, hàng năm.
Thùy Dung
Đi đầu đoàn rước kiệu là một người ăn mặc trang phục võ quan, nhanh nhẹn, mắt sáng, tướng võ quan, tay cầm kiếm lệnh dẹp đường, chỉ huy đội quân rước kiệu. Phía sau là một số nam thanh, nữ tú, cùng các chị em thôn nữ đội mâm sơn trang và các lễ vật tế thần.
Ngoài ra còn đoàn rước kiệu còn có một đội quân ăn mặc chỉnh tề, tay cầm vũ khí, ô lọng. Đi sau cùng là bà con nhân dân và thành viên các bản hội, mọi người tham gia lễ hội với tâm thế vui tươi phấn khởi, cùng cầu mong điều an lành đến với bản thâm gia đình, sự thịnh vượng phát triển đến với quê hương.
Theo truyền thống: Kiệu Mẫu được rước từ Đền Nưa (hay Phủ Nưa) những người tham gia đội rước kiệu (đội khênh kiệu) phải là nữ Thanh Tân (đối với trước đây), hiện nay chỉ cần chọn tiêu chuẩn, gia đình hòa thuận, độ tuổi còn thấp. Kiệu bát cống được rước từ đền thờ Trần Khát Chân ( hay còn gọi là Nghè Giáp) những người khênh kiệu phải là trai thanh tân.
Hai Kiệu xuất phát từ hai địa điểm chờ gặp nhau tại cổng Đình Thượng sau đó Kiệu Ông, kiệu Bà đều được rước về Trung tâm sân vận động của địa thị trấn Nưa và tại đây nhân dân tổ chức lễ tế thiên địa, thần linh và cầu cho quốc thái dân an, mưa thuận gió hòa, mùa màng tốt tươi, mọi nhà an lành, hạnh phúc. Hoạt động tế lễ thiên địa thần linh cũng là phần kết thúc cho lễ hội Đền Nưa- Am Tiên, hàng năm.
Thùy Dung
Tin khác
Tin nóng
Xem nhiều
Xây dựng nông thôn mới
Xây dựng nông thôn mới
-
Thông báo về việc công khai kết quả lấy ý kiến sự hài lòng của người dân, đề nghị công nhận huyện Triệu Sơn đạt chuẩn NTM nâng cao năm 2024.
26/10/2024 -
Huyện Triệu Sơn triển khai lấy ý kiến sự hài lòng của người dân về kết quả xây dựng huyện đạt chuẩn NTM nâng cao năm 2024.
22/10/2024 -
Đoàn công tác V05, Bộ Công an hướng dẫn tiêu chí an ninh, trật tự trong xây dựng huyện Triệu Sơn đạt chuẩn nông thôn mới nâng cao năm 2024
18/10/2024 -
UBND huyện tổ chức hội nghị thảo luận, bỏ phiếu đề nghị xét, công nhận huyện đạt chuẩn NTM NC năm 2024.
17/10/2024 -
Lãnh đạo huyện chúc mừng kỷ niệm 94 năm Ngày thành lập Hội Nông dân
14/10/2024