Ý kiến thăm dò
Bạn quan tâm đến chuyên mục nào trên trang?
Giòn thơm bánh đa Ái Huyền xã Tiến Nông
Ngày 19/08/2024 15:57:07
Bánh đa, tự bao giờ sự đơn sơ mộc mạc từ nguyên liệu cho đến hương vị làm nên thứ quà quê dân dã lại có sức hấp dẫn đến vậy. Có mặt ở khắp nơi, bánh đa đã góp phần làm nên nét đặc trưng, sự đa dạng cho ẩm thực xứ Thanh.
Một số hình ảnh về quy trình làm bánh đa Ái Huyền- Tiến Nông
Bánh đa hay còn gọi là bánh tráng, tên gọi khiến người nghe hình dung ngay đến cách thức tạo ra nó. Đây là thức quà quen với nhiều người ở hầu khắp mọi nơi. Từ thành phố cho tới các vùng quê, chợ nào cũng bán bánh đa, mà bán quanh năm suốt tháng chứ chẳng phụ thuộc vào mùa vụ hay thời điểm nào trong năm. Ai cũng có thể bị “nghiện” bởi cái vị bùi bùi của vừng, thơm lừng của gạo. Đó là chưa kể còn có bánh đa gấc, bánh đa dừa món ăn truyền thống này có sức hấp dẫn đến chừng nào.
Về xã Tiến Nông, huyện Triệu Sơn, đến thăm cơ sở sản xuất bánh đa Ái Huyền, tại thôn Hòa Triều, xã Tiến Nông, gặp chị Nguyễn Thị Huyền là người tiên phong trong việc làm bánh đa tại quê hương, chị Huyền cho biết: Với hơn 25 năm gắn bó với nghề, không ít những nhọc nhằn, lo toan cho công việc sản xuất và tiêu thụ sản phẩm hiệu quả nhất tới tay người tiêu dùng. Chị đã có một công thức làm bánh đa rất đặc trưng cho riêng mình, bánh đa của cơ sở Ái Huyền được làm 100% từ gạo tẻ, hay nói chính xác hơn là gạo tẻ và gạo lật, gạo lật chiếm khoảng 30%, cứ 10 kg gạo tẻ trộn với 3 kg gạo lật. Trộn gạo lật như vậy để đảm bảo độ giòn và màu của bánh đa được đẹp hơn, vàng hơn.
Chị Huyền cho biết “Để có bánh đa ngon cần rất nhiều yếu tố, nhưng quan trọng nhất vẫn là bột để tráng bánh”. Bột càng xay được bằng tay, càng thơm càng dẻo nhưng mà vất vả và kém năng suất lắm. Trước kia, cơ sở chúng tôi vẫn xay bột nước từ cối đá nhưng những năm gần đây, do kỹ thuật phát triển nên những chiếc máy xay bột bằng điện đã được thay cho sức người, vì vậy, người làm nghề có phần đỡ vất vả hơn.
Khác với một số loại bánh đa ở cách chế biến, cơ sở Bánh đa Ái Huyền cho ra sản phẩm bánh đa vừa có thể chiên qua dầu, vừa có thể nướng qua than mang đến cho khách hàng những cách ăn đa dạng. Để sản phẩm được bắt mắt hơn, cơ sở đã cải tiến về bao bì và cách đóng gói, cơ sở Bánh đa Ái Huyền đã bao gói sản phẩm bằng túi PE chất lượng, hút chân không đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm và để vận chuyển được dễ dàng hơn. Hiện nay một ngày cơ sở Bánh đa Ái Huyền đưa ra thị trường 500 bánh, vào thời điểm lễ, tết, hay có dỗ chạp có thể nhiều hơn và phải cần thêm người làm để đáp ứng đủ nhu cầu khách hàng. Với việc phát triển nghề làm bánh đa tại địa phương, cơ sở Bánh đa Ái Huyền đã tạo được việc làm cho một số bà con nơi đây và góp phần giới thiệu món ăn của quê hương đến với người dung và sản phẩm bánh đa Ái Huyền đã đạt sản phẩm OCOP 3 sao.
Ngày nay có muôn vàn thức quà từ bình dân đến sang trọng đắt đỏ, nhưng dường như bánh đa vẫn không hề bị “lép vế”. Nó vẫn trở thành món quà quê yêu thích của nhiều người và đặc biệt với những người đi xa, họ luôn tìm đến như để nhớ về với cội nguồn, với ký ức của một thời thơ ấu.
Lê Anh
Về xã Tiến Nông, huyện Triệu Sơn, đến thăm cơ sở sản xuất bánh đa Ái Huyền, tại thôn Hòa Triều, xã Tiến Nông, gặp chị Nguyễn Thị Huyền là người tiên phong trong việc làm bánh đa tại quê hương, chị Huyền cho biết: Với hơn 25 năm gắn bó với nghề, không ít những nhọc nhằn, lo toan cho công việc sản xuất và tiêu thụ sản phẩm hiệu quả nhất tới tay người tiêu dùng. Chị đã có một công thức làm bánh đa rất đặc trưng cho riêng mình, bánh đa của cơ sở Ái Huyền được làm 100% từ gạo tẻ, hay nói chính xác hơn là gạo tẻ và gạo lật, gạo lật chiếm khoảng 30%, cứ 10 kg gạo tẻ trộn với 3 kg gạo lật. Trộn gạo lật như vậy để đảm bảo độ giòn và màu của bánh đa được đẹp hơn, vàng hơn.
Chị Huyền cho biết “Để có bánh đa ngon cần rất nhiều yếu tố, nhưng quan trọng nhất vẫn là bột để tráng bánh”. Bột càng xay được bằng tay, càng thơm càng dẻo nhưng mà vất vả và kém năng suất lắm. Trước kia, cơ sở chúng tôi vẫn xay bột nước từ cối đá nhưng những năm gần đây, do kỹ thuật phát triển nên những chiếc máy xay bột bằng điện đã được thay cho sức người, vì vậy, người làm nghề có phần đỡ vất vả hơn.
Khác với một số loại bánh đa ở cách chế biến, cơ sở Bánh đa Ái Huyền cho ra sản phẩm bánh đa vừa có thể chiên qua dầu, vừa có thể nướng qua than mang đến cho khách hàng những cách ăn đa dạng. Để sản phẩm được bắt mắt hơn, cơ sở đã cải tiến về bao bì và cách đóng gói, cơ sở Bánh đa Ái Huyền đã bao gói sản phẩm bằng túi PE chất lượng, hút chân không đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm và để vận chuyển được dễ dàng hơn. Hiện nay một ngày cơ sở Bánh đa Ái Huyền đưa ra thị trường 500 bánh, vào thời điểm lễ, tết, hay có dỗ chạp có thể nhiều hơn và phải cần thêm người làm để đáp ứng đủ nhu cầu khách hàng. Với việc phát triển nghề làm bánh đa tại địa phương, cơ sở Bánh đa Ái Huyền đã tạo được việc làm cho một số bà con nơi đây và góp phần giới thiệu món ăn của quê hương đến với người dung và sản phẩm bánh đa Ái Huyền đã đạt sản phẩm OCOP 3 sao.
Ngày nay có muôn vàn thức quà từ bình dân đến sang trọng đắt đỏ, nhưng dường như bánh đa vẫn không hề bị “lép vế”. Nó vẫn trở thành món quà quê yêu thích của nhiều người và đặc biệt với những người đi xa, họ luôn tìm đến như để nhớ về với cội nguồn, với ký ức của một thời thơ ấu.
Lê Anh
Tin cùng chuyên mục
-
Nước Tương Bà Chuyên Sản phẩm OCOP 3 sao.
16/10/2024 15:35:23 -
Sản phẩm OCOP Miến Quê hương xã Thọ Cường
08/10/2024 08:37:38 -
Bánh lá răng bừa Minh Huế xã Dân Lực sản phẩm đạt OCOP 3 sao
20/09/2024 16:03:40 -
Công ty cổ phần dịch vụ Thương mại Hoa Ban Tây Bắc, một địa chỉ tin cậy của khách hàng
21/08/2024 17:00:00
Giòn thơm bánh đa Ái Huyền xã Tiến Nông
Đăng lúc: 19/08/2024 15:57:07 (GMT+7)
Bánh đa, tự bao giờ sự đơn sơ mộc mạc từ nguyên liệu cho đến hương vị làm nên thứ quà quê dân dã lại có sức hấp dẫn đến vậy. Có mặt ở khắp nơi, bánh đa đã góp phần làm nên nét đặc trưng, sự đa dạng cho ẩm thực xứ Thanh.
Một số hình ảnh về quy trình làm bánh đa Ái Huyền- Tiến Nông
Bánh đa hay còn gọi là bánh tráng, tên gọi khiến người nghe hình dung ngay đến cách thức tạo ra nó. Đây là thức quà quen với nhiều người ở hầu khắp mọi nơi. Từ thành phố cho tới các vùng quê, chợ nào cũng bán bánh đa, mà bán quanh năm suốt tháng chứ chẳng phụ thuộc vào mùa vụ hay thời điểm nào trong năm. Ai cũng có thể bị “nghiện” bởi cái vị bùi bùi của vừng, thơm lừng của gạo. Đó là chưa kể còn có bánh đa gấc, bánh đa dừa món ăn truyền thống này có sức hấp dẫn đến chừng nào.
Về xã Tiến Nông, huyện Triệu Sơn, đến thăm cơ sở sản xuất bánh đa Ái Huyền, tại thôn Hòa Triều, xã Tiến Nông, gặp chị Nguyễn Thị Huyền là người tiên phong trong việc làm bánh đa tại quê hương, chị Huyền cho biết: Với hơn 25 năm gắn bó với nghề, không ít những nhọc nhằn, lo toan cho công việc sản xuất và tiêu thụ sản phẩm hiệu quả nhất tới tay người tiêu dùng. Chị đã có một công thức làm bánh đa rất đặc trưng cho riêng mình, bánh đa của cơ sở Ái Huyền được làm 100% từ gạo tẻ, hay nói chính xác hơn là gạo tẻ và gạo lật, gạo lật chiếm khoảng 30%, cứ 10 kg gạo tẻ trộn với 3 kg gạo lật. Trộn gạo lật như vậy để đảm bảo độ giòn và màu của bánh đa được đẹp hơn, vàng hơn.
Chị Huyền cho biết “Để có bánh đa ngon cần rất nhiều yếu tố, nhưng quan trọng nhất vẫn là bột để tráng bánh”. Bột càng xay được bằng tay, càng thơm càng dẻo nhưng mà vất vả và kém năng suất lắm. Trước kia, cơ sở chúng tôi vẫn xay bột nước từ cối đá nhưng những năm gần đây, do kỹ thuật phát triển nên những chiếc máy xay bột bằng điện đã được thay cho sức người, vì vậy, người làm nghề có phần đỡ vất vả hơn.
Khác với một số loại bánh đa ở cách chế biến, cơ sở Bánh đa Ái Huyền cho ra sản phẩm bánh đa vừa có thể chiên qua dầu, vừa có thể nướng qua than mang đến cho khách hàng những cách ăn đa dạng. Để sản phẩm được bắt mắt hơn, cơ sở đã cải tiến về bao bì và cách đóng gói, cơ sở Bánh đa Ái Huyền đã bao gói sản phẩm bằng túi PE chất lượng, hút chân không đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm và để vận chuyển được dễ dàng hơn. Hiện nay một ngày cơ sở Bánh đa Ái Huyền đưa ra thị trường 500 bánh, vào thời điểm lễ, tết, hay có dỗ chạp có thể nhiều hơn và phải cần thêm người làm để đáp ứng đủ nhu cầu khách hàng. Với việc phát triển nghề làm bánh đa tại địa phương, cơ sở Bánh đa Ái Huyền đã tạo được việc làm cho một số bà con nơi đây và góp phần giới thiệu món ăn của quê hương đến với người dung và sản phẩm bánh đa Ái Huyền đã đạt sản phẩm OCOP 3 sao.
Ngày nay có muôn vàn thức quà từ bình dân đến sang trọng đắt đỏ, nhưng dường như bánh đa vẫn không hề bị “lép vế”. Nó vẫn trở thành món quà quê yêu thích của nhiều người và đặc biệt với những người đi xa, họ luôn tìm đến như để nhớ về với cội nguồn, với ký ức của một thời thơ ấu.
Lê Anh
Về xã Tiến Nông, huyện Triệu Sơn, đến thăm cơ sở sản xuất bánh đa Ái Huyền, tại thôn Hòa Triều, xã Tiến Nông, gặp chị Nguyễn Thị Huyền là người tiên phong trong việc làm bánh đa tại quê hương, chị Huyền cho biết: Với hơn 25 năm gắn bó với nghề, không ít những nhọc nhằn, lo toan cho công việc sản xuất và tiêu thụ sản phẩm hiệu quả nhất tới tay người tiêu dùng. Chị đã có một công thức làm bánh đa rất đặc trưng cho riêng mình, bánh đa của cơ sở Ái Huyền được làm 100% từ gạo tẻ, hay nói chính xác hơn là gạo tẻ và gạo lật, gạo lật chiếm khoảng 30%, cứ 10 kg gạo tẻ trộn với 3 kg gạo lật. Trộn gạo lật như vậy để đảm bảo độ giòn và màu của bánh đa được đẹp hơn, vàng hơn.
Chị Huyền cho biết “Để có bánh đa ngon cần rất nhiều yếu tố, nhưng quan trọng nhất vẫn là bột để tráng bánh”. Bột càng xay được bằng tay, càng thơm càng dẻo nhưng mà vất vả và kém năng suất lắm. Trước kia, cơ sở chúng tôi vẫn xay bột nước từ cối đá nhưng những năm gần đây, do kỹ thuật phát triển nên những chiếc máy xay bột bằng điện đã được thay cho sức người, vì vậy, người làm nghề có phần đỡ vất vả hơn.
Khác với một số loại bánh đa ở cách chế biến, cơ sở Bánh đa Ái Huyền cho ra sản phẩm bánh đa vừa có thể chiên qua dầu, vừa có thể nướng qua than mang đến cho khách hàng những cách ăn đa dạng. Để sản phẩm được bắt mắt hơn, cơ sở đã cải tiến về bao bì và cách đóng gói, cơ sở Bánh đa Ái Huyền đã bao gói sản phẩm bằng túi PE chất lượng, hút chân không đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm và để vận chuyển được dễ dàng hơn. Hiện nay một ngày cơ sở Bánh đa Ái Huyền đưa ra thị trường 500 bánh, vào thời điểm lễ, tết, hay có dỗ chạp có thể nhiều hơn và phải cần thêm người làm để đáp ứng đủ nhu cầu khách hàng. Với việc phát triển nghề làm bánh đa tại địa phương, cơ sở Bánh đa Ái Huyền đã tạo được việc làm cho một số bà con nơi đây và góp phần giới thiệu món ăn của quê hương đến với người dung và sản phẩm bánh đa Ái Huyền đã đạt sản phẩm OCOP 3 sao.
Ngày nay có muôn vàn thức quà từ bình dân đến sang trọng đắt đỏ, nhưng dường như bánh đa vẫn không hề bị “lép vế”. Nó vẫn trở thành món quà quê yêu thích của nhiều người và đặc biệt với những người đi xa, họ luôn tìm đến như để nhớ về với cội nguồn, với ký ức của một thời thơ ấu.
Lê Anh
Tin khác
Tin nóng
Xem nhiều
Xây dựng nông thôn mới
Xây dựng nông thôn mới
-
Thông báo về việc công khai kết quả lấy ý kiến sự hài lòng của người dân, đề nghị công nhận huyện Triệu Sơn đạt chuẩn NTM nâng cao năm 2024.
26/10/2024 -
Huyện Triệu Sơn triển khai lấy ý kiến sự hài lòng của người dân về kết quả xây dựng huyện đạt chuẩn NTM nâng cao năm 2024.
22/10/2024 -
Đoàn công tác V05, Bộ Công an hướng dẫn tiêu chí an ninh, trật tự trong xây dựng huyện Triệu Sơn đạt chuẩn nông thôn mới nâng cao năm 2024
18/10/2024 -
UBND huyện tổ chức hội nghị thảo luận, bỏ phiếu đề nghị xét, công nhận huyện đạt chuẩn NTM NC năm 2024.
17/10/2024 -
Lãnh đạo huyện chúc mừng kỷ niệm 94 năm Ngày thành lập Hội Nông dân
14/10/2024