Ý kiến thăm dò
Bạn quan tâm đến chuyên mục nào trên trang?
Di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh Núi Nưa - Đền Nưa - Am Tiên và cuộc khởi nghĩa Bà Triệu.
Ngày 08/10/2024 08:43:20
Di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh, địa điểm khởi nghĩa Bà Triệu gồm Núi Nưa - Đền Nưa và Am Tiên thuộc xã Tân Ninh (nay là Thị Trấn Nưa) huyện Triệu Sơn có diện tích gần 100 ha. Trong đó Di tích Am Tiên nằm trên đỉnh núi Nưa, đây là ngọn núi cao nhất ở vùng đồng bằng châu thổ phía nam Thanh Hoá. Dãy núi chạy theo hướng Tây Bắc - Đông Nam được bắt đầu từ huyện Triệu Sơn, Như Thanh, qua Nông Cống đổ về Nghệ An, với chiều chiều dài gần 20km, làm nên bức trường thành Đông Nam tự nhiên, với một thung lũng rộng lớn, phía đông núi Nưa là đồng bằng châu thổ, đất đai màu mỡ, từ xa xưa đây đã là vùng có cư dân sinh sống và khá phát triển.
Cổng Nghinh môn- đền Nưa.
Chùa Am Tiên.
Huyệt đạo Am Tiên.
Vùng đất Am Tiên huyền thoại này được mệnh danh là vùng văn hóa lâu đời và tiêu biểu cho văn hóa truyền thống của cư dân đồng bằng sông Mã, nơi có nhiều di tích lịch sử được xếp hạng. Núi Nưa - Đền Nưa - Am Tiên là một thắng cảnh nổi tiếng gắn liền với cuộc khởi nghĩa Bà Triệu chống quân Ngô vào năm 248. Hình tượng nữ tướng Triệu Thị Trinh “cưỡi voi, đánh cồng” đã đi vào huyền thoại của lịch sử dân tộc Việt Nam với câu ca dao bất hủ:
“Ru con con ngủ cho lành
Để mẹ gánh nước rửa bành con voi
Muốn coi lên núi mà coi
Coi Bà Triệu tướng cưỡi voi đánh cồng
Túi gấm cho lẫn túi hồng
Têm trầu cánh phượng cho chồng ra quân".
Sách Lịch sử Việt Nam tập 2 của Phan Huy Lê, Trần Quốc Vượng, Hà Văn Tấn, Lương Ninh, Nhà xuất bản Đại học và Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội, 1991 viết: "Bà Triệu hay nàng Trinh (Triệu Trinh Nương, Triệu Thị Trinh) của truyền thuyết dân gian, người miền núi Quân Yên, quận Cửu Chân. Quân Yên, trái núi đó vẫn giữ tên gọi ấy cho đến tận ngày nay, đứng sừng sững bên bờ sông Mã gần Ngã Ba Bông thuộc địa phận xã Định Công của tỉnh Thanh Hoá. Dưới chân núi đó, khảo cổ học đã tìm thấy - trên cánh đồng Nếp Bắc - một làng cổ thời Đông Sơn muộn, một khu mộ táng cổ Đông Hán - Lục Triều ở Cồn Bạng, Cồn Chùa, với rất nhiều trống đồng cổ loại I muộn. Khu làng, khu mộấy chính là đất quê hương Bà Triệu".Từ sự công bố chính thức đầu tiên này mà từ đó về sau, tất cả mọi công trình bài viết ở Việt Nam và Thanh Hoá đều khẳng định quê hương Bà Triệu ở huyện Quân An (tức vùng đất của huyện Yên Định, tỉnh Thanh Hoá hiện nay). Còn căn cứ của khởi nghĩa Bà Triệu chính là vùng núi Nưa - Triệu Sơn. Sách "Lịch sử Thanh Hoá" tập II đã viết: "Sau một thời gian chuẩn bị, Bà Triệu cùng nghĩa quân đã vượt sông Chu đến vùng núi Nưa cách quê hương mình hơn 30 km để lập căn cứ, chuẩn bị tràn xuống đồng bằng. Ở vào vị trí có tính chất chiến lược quân sự như vậy, vùng Nưa đã được Bà Triệu chọn làm căn cứ, bàn đạp cho cuộc khởi nghĩa. Vào đầu năm 243, từ căn cứ Ngàn Nưa, nghĩa quân Bà Triệu đã ào xuống tập kích thành Tư Phố (ở vùng làng Dàng - Hàm Rồng bây giờ) và nhanh chóng tiêu diệt được đầu não của chính quyền đô hộở Cửu Chân. Sau đó, từ Cửu Chân, cuộc khởi nghĩa đã nhanh chóng lan ra Giao Chỉ vào tận Cửu Đức, Nhật Nam.
Sử nhà Ngô phải thừa nhận cuộc khởi nghĩa của Triệu Ẩu đã làm "toàn Châu Giao chấn động" và thứ sử Giao Châu mất tích. Hốt hoảng trước sức mạnh và thanh thế của nghĩa quân Bà Triệu, triều đình nhà Ngô phải cử Lục Dận (cháu họ viên danh tướng Lục Tốn) đem một binh lực lớn với nhiều lâu thuyền yểm trợ kéo sang nước ta hòng đè bẹp cuộc khởi nghĩa.
Cuối cùng, với tương quan lực lượng chênh lệch, cuộc khởi nghĩa Bà Triệu đã bị đàn áp, và Bà Triệu đã tuẫn tiết ở núi Tùng (Hậu Lộc, Thanh Hoá). Sau khi Bà Triệu mất, nhân dân nhiều nơi ở Thanh Hoá đã lập đền thờ để thờ Bà. Qua điều tra, ở Thanh Hoá 5 địa phương có đền thờ Bà Triệu gồm: đền thờ ở Nông Cống, đền thờ ở Triệu Sơn, đền thờ ở Yên Định và đền thờ ở Hậu Lộc.
Tất cả các đền này đều có tên là đền Lệ Hải Bà Vương, nhưng thông thường ở địa phương nào thì lấy tên địa phương đó để gọi tên đền thờ, như đền Nưa, xã Tân Ninh, huyện Triệu Sơn (Nay là thị trấn Nưa) chính là đền thờ “đức vua Bà" (tức Bà Triệu).
Các đền thờ Bà Triệu ở Thanh Hoá đều lấy ngày mất của Bà (ngày 21 tháng Hai Âm lịch) để mở hội đền hàng năm. Đã qua rồi gần 18 thế kỷ, nhưng nhân dân cả nước và xứ Thanh vẫn rất tự hào và khắc sâu trong tâm trí câu nói nổi tiếng của Bà Triệu khi xưa (mà sử sách chép lại) rằng: "Tôi muốn cưỡi cơn gió mạnh, đạp luồng sóng giữ, chém cá kình ở biển khơi, đánh đuổi quân Ngô giành lại giang sơn, cởi ách nô lệ, chứ tôi không chịu khom lưng làm tì thiếp người". Đó chính là khí phách quật cường của dân tộc, quyết vùng lên đánh đuổi bọn xâm lược.
Theo tài liệu thuyết minh về Di tích của Sở Văn hóa, thể thao và Du lịch Thanh Hóa xuất bản năm 2024: Hiện nay, chung quanh vùng núi Nưa - Cổ Định thuộc xã Tân Ninh, nay là thị trấn Nưa huyện Triệu Sơn vẫn còn lưu truyền rất nhiều địa điểm, địa danh và truyền thuyết liên quan đến cuộc khởi nghĩa của Bà Triệu như:
+ Hang Cắc cớ: Tương truyền nơi Bà Triệu cất dấu kho vàng cướp được của giặc Ngô.
+ Trang Thu: Tương truyền nơi tiếp nhận quân nghĩa từ các nơi kéo về.
+ Trung Đồng Bể: Tương truyền là ấp trại riêng của Bà Triệu. Vì vậy mà quân Ngô gọi Bà là "Lệ Hải Bà Vương" (có nghĩa là Bà Vương xứ Đồng Bể - tức Đồng Biển).
+ Làng Các (gồm Các Xôi, Các Sắn) tương truyền là khu vực bếp núc hậu cần của nghĩa quân.
+ Làng Vẹo: Tương truyền là nơi chia khẩu phần ăn cho nghĩa quân.
+ Làng Chén: Tương truyền là nơi ăn uống tập trung.
+ Ruộng Bà Chúa: Tương truyền nơi Bà Triệu cho vỡ đất hoang để làm ruộng.
+ Eo Sở: Tương truyền là nơi nghĩa quân khai thác cây Sở để ép dầu làm dầu thắp.
+ Đồng Chàn Mướp: Nơi trồng mướp cho nghĩa quân.
+ Đồng Kỵ: Nơi nuôi ngựa chiến của nghĩa quân.
+ Bùng Cổ Ngựa: Nơi cho ngựa của Bà Triệu uống và tắm.
+ Bùng Voi Đằm: Nơi tắm cho voi của Bà Triệu.
+ Bùng Tù: Nơi voi một ngà bị Bà Triệu đuổi xuống bị sa lầy và được Bà chinh phục, huấn luyện thành voi chiến.
+ Cò Đồng Thóc: Nơi để kho lúa của nghĩa quân.
+ Cò Đồng Cấu: Nơi để kho gạo của nghĩa quân.
+ Luỹ Chiến: Luỹ tre gai chắn ngay trước khu căn cứ Ngàn Nưa.
+ Xóm Ải: Nơi cửa Ải vào khu nghĩa quân.
+ Cửa khâu: Cửa lên núi
+ Khe Ông Vạn: Tương truyền là trạm tiền tiêu do tướng quân Trương Công Vạn (người Hậu Lộc) chốt giữ,
+ Bái Áng: Nơi thao diễn luyện tập của nghĩa quân.
+ Bằng Yên Ngựa: Nơi Bà Triệu dừng ngựa để quan sát xung quanh.
+ Am Tiên (trên đỉnh núi Nưa): Nơi Bà Triệu đóng đại bản doanh.
+ Ao Hóp (cũng trên đỉnh núi Nưa): Nơi Bà Triệu cho đào đắp để giữ nước cho nghĩa quân sinh hoạt.
+ Chùa Bích Vân cung tựở khu vực Động Am Tiên do Bà Triệu cho dựng để nghĩa quân khấn Phật.
+ Đồng Chợ Bụa: Nơi Bà Triệu cho mở chợ để nhân dân quanh vùng đến trao đổi, mua bán hàng hoá.
+ Đông Cắm cờ: Nơi cắm cờ nghĩa của nghĩa quân.
+ Bờ Đồn: Nơi tiền đồn của nghĩa quân.
+ Khe Đá Bàn: Nơi Bà Triệu và tướng lĩnh họp bàn việc đánh Ngô.
+ U Chiêng: Nơi thu quân.
+ Giếng Cô Tiên (trên đỉnh Am Tiên): Nơi Bà Triệu tắm.
+ Mau Bưu: Nơi giết nhiều quân Ngô.
+ Cầu Thiều: Nơi ăn mừng chiến thắng,...
“Ru con con ngủ cho lành
Để mẹ gánh nước rửa bành con voi
Muốn coi lên núi mà coi
Coi Bà Triệu tướng cưỡi voi đánh cồng
Túi gấm cho lẫn túi hồng
Têm trầu cánh phượng cho chồng ra quân".
Sách Lịch sử Việt Nam tập 2 của Phan Huy Lê, Trần Quốc Vượng, Hà Văn Tấn, Lương Ninh, Nhà xuất bản Đại học và Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội, 1991 viết: "Bà Triệu hay nàng Trinh (Triệu Trinh Nương, Triệu Thị Trinh) của truyền thuyết dân gian, người miền núi Quân Yên, quận Cửu Chân. Quân Yên, trái núi đó vẫn giữ tên gọi ấy cho đến tận ngày nay, đứng sừng sững bên bờ sông Mã gần Ngã Ba Bông thuộc địa phận xã Định Công của tỉnh Thanh Hoá. Dưới chân núi đó, khảo cổ học đã tìm thấy - trên cánh đồng Nếp Bắc - một làng cổ thời Đông Sơn muộn, một khu mộ táng cổ Đông Hán - Lục Triều ở Cồn Bạng, Cồn Chùa, với rất nhiều trống đồng cổ loại I muộn. Khu làng, khu mộấy chính là đất quê hương Bà Triệu".Từ sự công bố chính thức đầu tiên này mà từ đó về sau, tất cả mọi công trình bài viết ở Việt Nam và Thanh Hoá đều khẳng định quê hương Bà Triệu ở huyện Quân An (tức vùng đất của huyện Yên Định, tỉnh Thanh Hoá hiện nay). Còn căn cứ của khởi nghĩa Bà Triệu chính là vùng núi Nưa - Triệu Sơn. Sách "Lịch sử Thanh Hoá" tập II đã viết: "Sau một thời gian chuẩn bị, Bà Triệu cùng nghĩa quân đã vượt sông Chu đến vùng núi Nưa cách quê hương mình hơn 30 km để lập căn cứ, chuẩn bị tràn xuống đồng bằng. Ở vào vị trí có tính chất chiến lược quân sự như vậy, vùng Nưa đã được Bà Triệu chọn làm căn cứ, bàn đạp cho cuộc khởi nghĩa. Vào đầu năm 243, từ căn cứ Ngàn Nưa, nghĩa quân Bà Triệu đã ào xuống tập kích thành Tư Phố (ở vùng làng Dàng - Hàm Rồng bây giờ) và nhanh chóng tiêu diệt được đầu não của chính quyền đô hộở Cửu Chân. Sau đó, từ Cửu Chân, cuộc khởi nghĩa đã nhanh chóng lan ra Giao Chỉ vào tận Cửu Đức, Nhật Nam.
Sử nhà Ngô phải thừa nhận cuộc khởi nghĩa của Triệu Ẩu đã làm "toàn Châu Giao chấn động" và thứ sử Giao Châu mất tích. Hốt hoảng trước sức mạnh và thanh thế của nghĩa quân Bà Triệu, triều đình nhà Ngô phải cử Lục Dận (cháu họ viên danh tướng Lục Tốn) đem một binh lực lớn với nhiều lâu thuyền yểm trợ kéo sang nước ta hòng đè bẹp cuộc khởi nghĩa.
Cuối cùng, với tương quan lực lượng chênh lệch, cuộc khởi nghĩa Bà Triệu đã bị đàn áp, và Bà Triệu đã tuẫn tiết ở núi Tùng (Hậu Lộc, Thanh Hoá). Sau khi Bà Triệu mất, nhân dân nhiều nơi ở Thanh Hoá đã lập đền thờ để thờ Bà. Qua điều tra, ở Thanh Hoá 5 địa phương có đền thờ Bà Triệu gồm: đền thờ ở Nông Cống, đền thờ ở Triệu Sơn, đền thờ ở Yên Định và đền thờ ở Hậu Lộc.
Tất cả các đền này đều có tên là đền Lệ Hải Bà Vương, nhưng thông thường ở địa phương nào thì lấy tên địa phương đó để gọi tên đền thờ, như đền Nưa, xã Tân Ninh, huyện Triệu Sơn (Nay là thị trấn Nưa) chính là đền thờ “đức vua Bà" (tức Bà Triệu).
Các đền thờ Bà Triệu ở Thanh Hoá đều lấy ngày mất của Bà (ngày 21 tháng Hai Âm lịch) để mở hội đền hàng năm. Đã qua rồi gần 18 thế kỷ, nhưng nhân dân cả nước và xứ Thanh vẫn rất tự hào và khắc sâu trong tâm trí câu nói nổi tiếng của Bà Triệu khi xưa (mà sử sách chép lại) rằng: "Tôi muốn cưỡi cơn gió mạnh, đạp luồng sóng giữ, chém cá kình ở biển khơi, đánh đuổi quân Ngô giành lại giang sơn, cởi ách nô lệ, chứ tôi không chịu khom lưng làm tì thiếp người". Đó chính là khí phách quật cường của dân tộc, quyết vùng lên đánh đuổi bọn xâm lược.
Theo tài liệu thuyết minh về Di tích của Sở Văn hóa, thể thao và Du lịch Thanh Hóa xuất bản năm 2024: Hiện nay, chung quanh vùng núi Nưa - Cổ Định thuộc xã Tân Ninh, nay là thị trấn Nưa huyện Triệu Sơn vẫn còn lưu truyền rất nhiều địa điểm, địa danh và truyền thuyết liên quan đến cuộc khởi nghĩa của Bà Triệu như:
+ Hang Cắc cớ: Tương truyền nơi Bà Triệu cất dấu kho vàng cướp được của giặc Ngô.
+ Trang Thu: Tương truyền nơi tiếp nhận quân nghĩa từ các nơi kéo về.
+ Trung Đồng Bể: Tương truyền là ấp trại riêng của Bà Triệu. Vì vậy mà quân Ngô gọi Bà là "Lệ Hải Bà Vương" (có nghĩa là Bà Vương xứ Đồng Bể - tức Đồng Biển).
+ Làng Các (gồm Các Xôi, Các Sắn) tương truyền là khu vực bếp núc hậu cần của nghĩa quân.
+ Làng Vẹo: Tương truyền là nơi chia khẩu phần ăn cho nghĩa quân.
+ Làng Chén: Tương truyền là nơi ăn uống tập trung.
+ Ruộng Bà Chúa: Tương truyền nơi Bà Triệu cho vỡ đất hoang để làm ruộng.
+ Eo Sở: Tương truyền là nơi nghĩa quân khai thác cây Sở để ép dầu làm dầu thắp.
+ Đồng Chàn Mướp: Nơi trồng mướp cho nghĩa quân.
+ Đồng Kỵ: Nơi nuôi ngựa chiến của nghĩa quân.
+ Bùng Cổ Ngựa: Nơi cho ngựa của Bà Triệu uống và tắm.
+ Bùng Voi Đằm: Nơi tắm cho voi của Bà Triệu.
+ Bùng Tù: Nơi voi một ngà bị Bà Triệu đuổi xuống bị sa lầy và được Bà chinh phục, huấn luyện thành voi chiến.
+ Cò Đồng Thóc: Nơi để kho lúa của nghĩa quân.
+ Cò Đồng Cấu: Nơi để kho gạo của nghĩa quân.
+ Luỹ Chiến: Luỹ tre gai chắn ngay trước khu căn cứ Ngàn Nưa.
+ Xóm Ải: Nơi cửa Ải vào khu nghĩa quân.
+ Cửa khâu: Cửa lên núi
+ Khe Ông Vạn: Tương truyền là trạm tiền tiêu do tướng quân Trương Công Vạn (người Hậu Lộc) chốt giữ,
+ Bái Áng: Nơi thao diễn luyện tập của nghĩa quân.
+ Bằng Yên Ngựa: Nơi Bà Triệu dừng ngựa để quan sát xung quanh.
+ Am Tiên (trên đỉnh núi Nưa): Nơi Bà Triệu đóng đại bản doanh.
+ Ao Hóp (cũng trên đỉnh núi Nưa): Nơi Bà Triệu cho đào đắp để giữ nước cho nghĩa quân sinh hoạt.
+ Chùa Bích Vân cung tựở khu vực Động Am Tiên do Bà Triệu cho dựng để nghĩa quân khấn Phật.
+ Đồng Chợ Bụa: Nơi Bà Triệu cho mở chợ để nhân dân quanh vùng đến trao đổi, mua bán hàng hoá.
+ Đông Cắm cờ: Nơi cắm cờ nghĩa của nghĩa quân.
+ Bờ Đồn: Nơi tiền đồn của nghĩa quân.
+ Khe Đá Bàn: Nơi Bà Triệu và tướng lĩnh họp bàn việc đánh Ngô.
+ U Chiêng: Nơi thu quân.
+ Giếng Cô Tiên (trên đỉnh Am Tiên): Nơi Bà Triệu tắm.
+ Mau Bưu: Nơi giết nhiều quân Ngô.
+ Cầu Thiều: Nơi ăn mừng chiến thắng,...
Lễ hội Đền Nưa - Am Tiên.
Nhìn chung, ở vùng đất Kẻ Nưa - Cổ Định - Tân Ninh, nhìn tên làng, tên núi, tên sông, tên xứ đồng, gò, bái, chỗ nào cũng có truyền thuyết gắn liền với cuộc khởi nghĩa Bà Triệu. Nhân dân ở đây vẫn còn truyền nhau câu "Ngô thời phá tán, cả Na tam thập dư nhân, cơ hồ tận hẫy, tồn thập bất dinh", (có nghĩa là: Thời giặc Ngô phá tan, Kẻ Nưa có hơn ba ngàn người, cơ hồ mất gọn chỉ còn 18 xuất định).
Từ những địa danh, truyền thuyết nêu trên, chúng ta cũng cần nhận thức rõ: Truyền thuyết về cuộc khởi nghĩa Bà Triệu không thể xem là tư liệu, hay sự kiện lịch sử, nhưng về mặt ý nghĩa xã hội thì tất cả những địa danh, truyền thuyết đó đều có giá trị phản ánh được tinh thần và dấu ấn của thời kỳ lịch sử đã từng diễn ra trên đất này. Và, núi Nưa - Cổ Định - Kẻ Nưa - căn cứ của cuộc khởi nghĩa chống Ngô năm 248 do Bà Triệu lãnh đạo chắc chắn sẽ còn làm cho biết bao lớp người hậu thế ở đây thêm tự hào và mến yêu mãi mãi. Vì vậy, từ nơi đền thờ, đến đỉnh Am Tiên và toàn bộ vùng núi Nưa trên đất Cổ Định - Tân Ninh từ lâu đã trở thành vùng đất thiêng để khách gần xa hành hương thăm viếng, để tưởng nhớ người nữ anh hùng tiền liệt của dân tộc hồi thế kỷ III. Núi Nưa và đỉnh Am Tiên không phải chỉ là nơi luyện chí mài gươm của những anh hùng cứu nước chống xâm lược như đã nêu mà còn là địa chỉ viếng thăm của biết bao tạo nhân mặc khách.
Để phát huy giá trị di tích xứng tầm, ngày 27/3/2009, di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh địa điểm khởi nghĩa Bà Triệu gồm Núi Nưa - Đền Nưa - Am Tiên đã được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch xếp hạng di tích cấp Quốc gia. Đây là niềm tự hào đối với nhân dân huyện Triệu Sơn nói riêng và nhân dân xứ Thanh nói chung; ngày 04/7/2016 Chủ tịch UBND tỉnh phê duyện điều chỉnh Quy hoạch tổng thể bảo tồn, tu bổ, tôn tạo và phát huy giá trị Khu di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh Am Tiên xã Tân Ninh (ngày nay là thị trấn Nưa), nhằm phát triển nơi đây thành điểm du lịch văn hóa và tâm linh hấp dẫn của du khách thập phương.
Trong những năm qua huyện Triệu Sơn đã tập trung đẩy mạnh công tác chỉ đạo, phát huy giá trị di tích, quan tâm đến công tác bảo tồn, giữ gìn nét đẹp văn hóa truyền thống của các lễ hội liên quan đến khu di tích, đặc biệt là năm 2024 huyện đã tổ chức phục dựng thành công lễ hội Đền Nưa - Am Tiên và đang tiếp tục chú trọng đẩy mạnh công tác quảng bá, về khu di tích, tập trung thu hút đầu tư để phát triển khu di tích xứng tầm với giá trị của một khu di tích lịch sử cấp Quốc gia, qua đó để khu di tích Núi Nưa - Đền Nưa - Am Tiên, chốn “Bồng lai - Tiên cảnh”, phát triển thực sự và là “Nơi ước đến, chốn mong về” của du khách thập phương xa gần, tạo điểm nhấn tiêu biểu cho việc phát triển du lịch của huyện Triệu Sơn.
(Biên soạn theo tài liệu Thuyết minh quy hoạch bảo tồn, tu bổ, tôn tạo và phát huy giá trị di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh Quốc gia địa điểm khởi nghĩa Bà Triệu của Sở VH-TT và DL tỉnh Thanh Hóa)
Thùy Dung
Từ những địa danh, truyền thuyết nêu trên, chúng ta cũng cần nhận thức rõ: Truyền thuyết về cuộc khởi nghĩa Bà Triệu không thể xem là tư liệu, hay sự kiện lịch sử, nhưng về mặt ý nghĩa xã hội thì tất cả những địa danh, truyền thuyết đó đều có giá trị phản ánh được tinh thần và dấu ấn của thời kỳ lịch sử đã từng diễn ra trên đất này. Và, núi Nưa - Cổ Định - Kẻ Nưa - căn cứ của cuộc khởi nghĩa chống Ngô năm 248 do Bà Triệu lãnh đạo chắc chắn sẽ còn làm cho biết bao lớp người hậu thế ở đây thêm tự hào và mến yêu mãi mãi. Vì vậy, từ nơi đền thờ, đến đỉnh Am Tiên và toàn bộ vùng núi Nưa trên đất Cổ Định - Tân Ninh từ lâu đã trở thành vùng đất thiêng để khách gần xa hành hương thăm viếng, để tưởng nhớ người nữ anh hùng tiền liệt của dân tộc hồi thế kỷ III. Núi Nưa và đỉnh Am Tiên không phải chỉ là nơi luyện chí mài gươm của những anh hùng cứu nước chống xâm lược như đã nêu mà còn là địa chỉ viếng thăm của biết bao tạo nhân mặc khách.
Để phát huy giá trị di tích xứng tầm, ngày 27/3/2009, di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh địa điểm khởi nghĩa Bà Triệu gồm Núi Nưa - Đền Nưa - Am Tiên đã được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch xếp hạng di tích cấp Quốc gia. Đây là niềm tự hào đối với nhân dân huyện Triệu Sơn nói riêng và nhân dân xứ Thanh nói chung; ngày 04/7/2016 Chủ tịch UBND tỉnh phê duyện điều chỉnh Quy hoạch tổng thể bảo tồn, tu bổ, tôn tạo và phát huy giá trị Khu di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh Am Tiên xã Tân Ninh (ngày nay là thị trấn Nưa), nhằm phát triển nơi đây thành điểm du lịch văn hóa và tâm linh hấp dẫn của du khách thập phương.
Trong những năm qua huyện Triệu Sơn đã tập trung đẩy mạnh công tác chỉ đạo, phát huy giá trị di tích, quan tâm đến công tác bảo tồn, giữ gìn nét đẹp văn hóa truyền thống của các lễ hội liên quan đến khu di tích, đặc biệt là năm 2024 huyện đã tổ chức phục dựng thành công lễ hội Đền Nưa - Am Tiên và đang tiếp tục chú trọng đẩy mạnh công tác quảng bá, về khu di tích, tập trung thu hút đầu tư để phát triển khu di tích xứng tầm với giá trị của một khu di tích lịch sử cấp Quốc gia, qua đó để khu di tích Núi Nưa - Đền Nưa - Am Tiên, chốn “Bồng lai - Tiên cảnh”, phát triển thực sự và là “Nơi ước đến, chốn mong về” của du khách thập phương xa gần, tạo điểm nhấn tiêu biểu cho việc phát triển du lịch của huyện Triệu Sơn.
(Biên soạn theo tài liệu Thuyết minh quy hoạch bảo tồn, tu bổ, tôn tạo và phát huy giá trị di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh Quốc gia địa điểm khởi nghĩa Bà Triệu của Sở VH-TT và DL tỉnh Thanh Hóa)
Thùy Dung
Tin cùng chuyên mục
-
Gìn giữ và phát huy giá trị văn hóa ở làng Quần Thanh, xã Khuyến Nông
30/10/2024 14:32:36 -
Nông trại 2T Farm xã Minh Sơn mô hình sản xuất nông nghiệp công nghệ cao
25/10/2024 07:52:36 -
Về thăm Đền thờ Tiến sỹ Đào Xuân Lan, xã An Nông
14/10/2024 16:02:01 -
Di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh Núi Nưa - Đền Nưa - Am Tiên và cuộc khởi nghĩa Bà Triệu.
08/10/2024 08:43:20
Di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh Núi Nưa - Đền Nưa - Am Tiên và cuộc khởi nghĩa Bà Triệu.
Đăng lúc: 08/10/2024 08:43:20 (GMT+7)
Di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh, địa điểm khởi nghĩa Bà Triệu gồm Núi Nưa - Đền Nưa và Am Tiên thuộc xã Tân Ninh (nay là Thị Trấn Nưa) huyện Triệu Sơn có diện tích gần 100 ha. Trong đó Di tích Am Tiên nằm trên đỉnh núi Nưa, đây là ngọn núi cao nhất ở vùng đồng bằng châu thổ phía nam Thanh Hoá. Dãy núi chạy theo hướng Tây Bắc - Đông Nam được bắt đầu từ huyện Triệu Sơn, Như Thanh, qua Nông Cống đổ về Nghệ An, với chiều chiều dài gần 20km, làm nên bức trường thành Đông Nam tự nhiên, với một thung lũng rộng lớn, phía đông núi Nưa là đồng bằng châu thổ, đất đai màu mỡ, từ xa xưa đây đã là vùng có cư dân sinh sống và khá phát triển.
Cổng Nghinh môn- đền Nưa.
Chùa Am Tiên.
Huyệt đạo Am Tiên.
Vùng đất Am Tiên huyền thoại này được mệnh danh là vùng văn hóa lâu đời và tiêu biểu cho văn hóa truyền thống của cư dân đồng bằng sông Mã, nơi có nhiều di tích lịch sử được xếp hạng. Núi Nưa - Đền Nưa - Am Tiên là một thắng cảnh nổi tiếng gắn liền với cuộc khởi nghĩa Bà Triệu chống quân Ngô vào năm 248. Hình tượng nữ tướng Triệu Thị Trinh “cưỡi voi, đánh cồng” đã đi vào huyền thoại của lịch sử dân tộc Việt Nam với câu ca dao bất hủ:
“Ru con con ngủ cho lành
Để mẹ gánh nước rửa bành con voi
Muốn coi lên núi mà coi
Coi Bà Triệu tướng cưỡi voi đánh cồng
Túi gấm cho lẫn túi hồng
Têm trầu cánh phượng cho chồng ra quân".
Sách Lịch sử Việt Nam tập 2 của Phan Huy Lê, Trần Quốc Vượng, Hà Văn Tấn, Lương Ninh, Nhà xuất bản Đại học và Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội, 1991 viết: "Bà Triệu hay nàng Trinh (Triệu Trinh Nương, Triệu Thị Trinh) của truyền thuyết dân gian, người miền núi Quân Yên, quận Cửu Chân. Quân Yên, trái núi đó vẫn giữ tên gọi ấy cho đến tận ngày nay, đứng sừng sững bên bờ sông Mã gần Ngã Ba Bông thuộc địa phận xã Định Công của tỉnh Thanh Hoá. Dưới chân núi đó, khảo cổ học đã tìm thấy - trên cánh đồng Nếp Bắc - một làng cổ thời Đông Sơn muộn, một khu mộ táng cổ Đông Hán - Lục Triều ở Cồn Bạng, Cồn Chùa, với rất nhiều trống đồng cổ loại I muộn. Khu làng, khu mộấy chính là đất quê hương Bà Triệu".Từ sự công bố chính thức đầu tiên này mà từ đó về sau, tất cả mọi công trình bài viết ở Việt Nam và Thanh Hoá đều khẳng định quê hương Bà Triệu ở huyện Quân An (tức vùng đất của huyện Yên Định, tỉnh Thanh Hoá hiện nay). Còn căn cứ của khởi nghĩa Bà Triệu chính là vùng núi Nưa - Triệu Sơn. Sách "Lịch sử Thanh Hoá" tập II đã viết: "Sau một thời gian chuẩn bị, Bà Triệu cùng nghĩa quân đã vượt sông Chu đến vùng núi Nưa cách quê hương mình hơn 30 km để lập căn cứ, chuẩn bị tràn xuống đồng bằng. Ở vào vị trí có tính chất chiến lược quân sự như vậy, vùng Nưa đã được Bà Triệu chọn làm căn cứ, bàn đạp cho cuộc khởi nghĩa. Vào đầu năm 243, từ căn cứ Ngàn Nưa, nghĩa quân Bà Triệu đã ào xuống tập kích thành Tư Phố (ở vùng làng Dàng - Hàm Rồng bây giờ) và nhanh chóng tiêu diệt được đầu não của chính quyền đô hộở Cửu Chân. Sau đó, từ Cửu Chân, cuộc khởi nghĩa đã nhanh chóng lan ra Giao Chỉ vào tận Cửu Đức, Nhật Nam.
Sử nhà Ngô phải thừa nhận cuộc khởi nghĩa của Triệu Ẩu đã làm "toàn Châu Giao chấn động" và thứ sử Giao Châu mất tích. Hốt hoảng trước sức mạnh và thanh thế của nghĩa quân Bà Triệu, triều đình nhà Ngô phải cử Lục Dận (cháu họ viên danh tướng Lục Tốn) đem một binh lực lớn với nhiều lâu thuyền yểm trợ kéo sang nước ta hòng đè bẹp cuộc khởi nghĩa.
Cuối cùng, với tương quan lực lượng chênh lệch, cuộc khởi nghĩa Bà Triệu đã bị đàn áp, và Bà Triệu đã tuẫn tiết ở núi Tùng (Hậu Lộc, Thanh Hoá). Sau khi Bà Triệu mất, nhân dân nhiều nơi ở Thanh Hoá đã lập đền thờ để thờ Bà. Qua điều tra, ở Thanh Hoá 5 địa phương có đền thờ Bà Triệu gồm: đền thờ ở Nông Cống, đền thờ ở Triệu Sơn, đền thờ ở Yên Định và đền thờ ở Hậu Lộc.
Tất cả các đền này đều có tên là đền Lệ Hải Bà Vương, nhưng thông thường ở địa phương nào thì lấy tên địa phương đó để gọi tên đền thờ, như đền Nưa, xã Tân Ninh, huyện Triệu Sơn (Nay là thị trấn Nưa) chính là đền thờ “đức vua Bà" (tức Bà Triệu).
Các đền thờ Bà Triệu ở Thanh Hoá đều lấy ngày mất của Bà (ngày 21 tháng Hai Âm lịch) để mở hội đền hàng năm. Đã qua rồi gần 18 thế kỷ, nhưng nhân dân cả nước và xứ Thanh vẫn rất tự hào và khắc sâu trong tâm trí câu nói nổi tiếng của Bà Triệu khi xưa (mà sử sách chép lại) rằng: "Tôi muốn cưỡi cơn gió mạnh, đạp luồng sóng giữ, chém cá kình ở biển khơi, đánh đuổi quân Ngô giành lại giang sơn, cởi ách nô lệ, chứ tôi không chịu khom lưng làm tì thiếp người". Đó chính là khí phách quật cường của dân tộc, quyết vùng lên đánh đuổi bọn xâm lược.
Theo tài liệu thuyết minh về Di tích của Sở Văn hóa, thể thao và Du lịch Thanh Hóa xuất bản năm 2024: Hiện nay, chung quanh vùng núi Nưa - Cổ Định thuộc xã Tân Ninh, nay là thị trấn Nưa huyện Triệu Sơn vẫn còn lưu truyền rất nhiều địa điểm, địa danh và truyền thuyết liên quan đến cuộc khởi nghĩa của Bà Triệu như:
+ Hang Cắc cớ: Tương truyền nơi Bà Triệu cất dấu kho vàng cướp được của giặc Ngô.
+ Trang Thu: Tương truyền nơi tiếp nhận quân nghĩa từ các nơi kéo về.
+ Trung Đồng Bể: Tương truyền là ấp trại riêng của Bà Triệu. Vì vậy mà quân Ngô gọi Bà là "Lệ Hải Bà Vương" (có nghĩa là Bà Vương xứ Đồng Bể - tức Đồng Biển).
+ Làng Các (gồm Các Xôi, Các Sắn) tương truyền là khu vực bếp núc hậu cần của nghĩa quân.
+ Làng Vẹo: Tương truyền là nơi chia khẩu phần ăn cho nghĩa quân.
+ Làng Chén: Tương truyền là nơi ăn uống tập trung.
+ Ruộng Bà Chúa: Tương truyền nơi Bà Triệu cho vỡ đất hoang để làm ruộng.
+ Eo Sở: Tương truyền là nơi nghĩa quân khai thác cây Sở để ép dầu làm dầu thắp.
+ Đồng Chàn Mướp: Nơi trồng mướp cho nghĩa quân.
+ Đồng Kỵ: Nơi nuôi ngựa chiến của nghĩa quân.
+ Bùng Cổ Ngựa: Nơi cho ngựa của Bà Triệu uống và tắm.
+ Bùng Voi Đằm: Nơi tắm cho voi của Bà Triệu.
+ Bùng Tù: Nơi voi một ngà bị Bà Triệu đuổi xuống bị sa lầy và được Bà chinh phục, huấn luyện thành voi chiến.
+ Cò Đồng Thóc: Nơi để kho lúa của nghĩa quân.
+ Cò Đồng Cấu: Nơi để kho gạo của nghĩa quân.
+ Luỹ Chiến: Luỹ tre gai chắn ngay trước khu căn cứ Ngàn Nưa.
+ Xóm Ải: Nơi cửa Ải vào khu nghĩa quân.
+ Cửa khâu: Cửa lên núi
+ Khe Ông Vạn: Tương truyền là trạm tiền tiêu do tướng quân Trương Công Vạn (người Hậu Lộc) chốt giữ,
+ Bái Áng: Nơi thao diễn luyện tập của nghĩa quân.
+ Bằng Yên Ngựa: Nơi Bà Triệu dừng ngựa để quan sát xung quanh.
+ Am Tiên (trên đỉnh núi Nưa): Nơi Bà Triệu đóng đại bản doanh.
+ Ao Hóp (cũng trên đỉnh núi Nưa): Nơi Bà Triệu cho đào đắp để giữ nước cho nghĩa quân sinh hoạt.
+ Chùa Bích Vân cung tựở khu vực Động Am Tiên do Bà Triệu cho dựng để nghĩa quân khấn Phật.
+ Đồng Chợ Bụa: Nơi Bà Triệu cho mở chợ để nhân dân quanh vùng đến trao đổi, mua bán hàng hoá.
+ Đông Cắm cờ: Nơi cắm cờ nghĩa của nghĩa quân.
+ Bờ Đồn: Nơi tiền đồn của nghĩa quân.
+ Khe Đá Bàn: Nơi Bà Triệu và tướng lĩnh họp bàn việc đánh Ngô.
+ U Chiêng: Nơi thu quân.
+ Giếng Cô Tiên (trên đỉnh Am Tiên): Nơi Bà Triệu tắm.
+ Mau Bưu: Nơi giết nhiều quân Ngô.
+ Cầu Thiều: Nơi ăn mừng chiến thắng,...
“Ru con con ngủ cho lành
Để mẹ gánh nước rửa bành con voi
Muốn coi lên núi mà coi
Coi Bà Triệu tướng cưỡi voi đánh cồng
Túi gấm cho lẫn túi hồng
Têm trầu cánh phượng cho chồng ra quân".
Sách Lịch sử Việt Nam tập 2 của Phan Huy Lê, Trần Quốc Vượng, Hà Văn Tấn, Lương Ninh, Nhà xuất bản Đại học và Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội, 1991 viết: "Bà Triệu hay nàng Trinh (Triệu Trinh Nương, Triệu Thị Trinh) của truyền thuyết dân gian, người miền núi Quân Yên, quận Cửu Chân. Quân Yên, trái núi đó vẫn giữ tên gọi ấy cho đến tận ngày nay, đứng sừng sững bên bờ sông Mã gần Ngã Ba Bông thuộc địa phận xã Định Công của tỉnh Thanh Hoá. Dưới chân núi đó, khảo cổ học đã tìm thấy - trên cánh đồng Nếp Bắc - một làng cổ thời Đông Sơn muộn, một khu mộ táng cổ Đông Hán - Lục Triều ở Cồn Bạng, Cồn Chùa, với rất nhiều trống đồng cổ loại I muộn. Khu làng, khu mộấy chính là đất quê hương Bà Triệu".Từ sự công bố chính thức đầu tiên này mà từ đó về sau, tất cả mọi công trình bài viết ở Việt Nam và Thanh Hoá đều khẳng định quê hương Bà Triệu ở huyện Quân An (tức vùng đất của huyện Yên Định, tỉnh Thanh Hoá hiện nay). Còn căn cứ của khởi nghĩa Bà Triệu chính là vùng núi Nưa - Triệu Sơn. Sách "Lịch sử Thanh Hoá" tập II đã viết: "Sau một thời gian chuẩn bị, Bà Triệu cùng nghĩa quân đã vượt sông Chu đến vùng núi Nưa cách quê hương mình hơn 30 km để lập căn cứ, chuẩn bị tràn xuống đồng bằng. Ở vào vị trí có tính chất chiến lược quân sự như vậy, vùng Nưa đã được Bà Triệu chọn làm căn cứ, bàn đạp cho cuộc khởi nghĩa. Vào đầu năm 243, từ căn cứ Ngàn Nưa, nghĩa quân Bà Triệu đã ào xuống tập kích thành Tư Phố (ở vùng làng Dàng - Hàm Rồng bây giờ) và nhanh chóng tiêu diệt được đầu não của chính quyền đô hộở Cửu Chân. Sau đó, từ Cửu Chân, cuộc khởi nghĩa đã nhanh chóng lan ra Giao Chỉ vào tận Cửu Đức, Nhật Nam.
Sử nhà Ngô phải thừa nhận cuộc khởi nghĩa của Triệu Ẩu đã làm "toàn Châu Giao chấn động" và thứ sử Giao Châu mất tích. Hốt hoảng trước sức mạnh và thanh thế của nghĩa quân Bà Triệu, triều đình nhà Ngô phải cử Lục Dận (cháu họ viên danh tướng Lục Tốn) đem một binh lực lớn với nhiều lâu thuyền yểm trợ kéo sang nước ta hòng đè bẹp cuộc khởi nghĩa.
Cuối cùng, với tương quan lực lượng chênh lệch, cuộc khởi nghĩa Bà Triệu đã bị đàn áp, và Bà Triệu đã tuẫn tiết ở núi Tùng (Hậu Lộc, Thanh Hoá). Sau khi Bà Triệu mất, nhân dân nhiều nơi ở Thanh Hoá đã lập đền thờ để thờ Bà. Qua điều tra, ở Thanh Hoá 5 địa phương có đền thờ Bà Triệu gồm: đền thờ ở Nông Cống, đền thờ ở Triệu Sơn, đền thờ ở Yên Định và đền thờ ở Hậu Lộc.
Tất cả các đền này đều có tên là đền Lệ Hải Bà Vương, nhưng thông thường ở địa phương nào thì lấy tên địa phương đó để gọi tên đền thờ, như đền Nưa, xã Tân Ninh, huyện Triệu Sơn (Nay là thị trấn Nưa) chính là đền thờ “đức vua Bà" (tức Bà Triệu).
Các đền thờ Bà Triệu ở Thanh Hoá đều lấy ngày mất của Bà (ngày 21 tháng Hai Âm lịch) để mở hội đền hàng năm. Đã qua rồi gần 18 thế kỷ, nhưng nhân dân cả nước và xứ Thanh vẫn rất tự hào và khắc sâu trong tâm trí câu nói nổi tiếng của Bà Triệu khi xưa (mà sử sách chép lại) rằng: "Tôi muốn cưỡi cơn gió mạnh, đạp luồng sóng giữ, chém cá kình ở biển khơi, đánh đuổi quân Ngô giành lại giang sơn, cởi ách nô lệ, chứ tôi không chịu khom lưng làm tì thiếp người". Đó chính là khí phách quật cường của dân tộc, quyết vùng lên đánh đuổi bọn xâm lược.
Theo tài liệu thuyết minh về Di tích của Sở Văn hóa, thể thao và Du lịch Thanh Hóa xuất bản năm 2024: Hiện nay, chung quanh vùng núi Nưa - Cổ Định thuộc xã Tân Ninh, nay là thị trấn Nưa huyện Triệu Sơn vẫn còn lưu truyền rất nhiều địa điểm, địa danh và truyền thuyết liên quan đến cuộc khởi nghĩa của Bà Triệu như:
+ Hang Cắc cớ: Tương truyền nơi Bà Triệu cất dấu kho vàng cướp được của giặc Ngô.
+ Trang Thu: Tương truyền nơi tiếp nhận quân nghĩa từ các nơi kéo về.
+ Trung Đồng Bể: Tương truyền là ấp trại riêng của Bà Triệu. Vì vậy mà quân Ngô gọi Bà là "Lệ Hải Bà Vương" (có nghĩa là Bà Vương xứ Đồng Bể - tức Đồng Biển).
+ Làng Các (gồm Các Xôi, Các Sắn) tương truyền là khu vực bếp núc hậu cần của nghĩa quân.
+ Làng Vẹo: Tương truyền là nơi chia khẩu phần ăn cho nghĩa quân.
+ Làng Chén: Tương truyền là nơi ăn uống tập trung.
+ Ruộng Bà Chúa: Tương truyền nơi Bà Triệu cho vỡ đất hoang để làm ruộng.
+ Eo Sở: Tương truyền là nơi nghĩa quân khai thác cây Sở để ép dầu làm dầu thắp.
+ Đồng Chàn Mướp: Nơi trồng mướp cho nghĩa quân.
+ Đồng Kỵ: Nơi nuôi ngựa chiến của nghĩa quân.
+ Bùng Cổ Ngựa: Nơi cho ngựa của Bà Triệu uống và tắm.
+ Bùng Voi Đằm: Nơi tắm cho voi của Bà Triệu.
+ Bùng Tù: Nơi voi một ngà bị Bà Triệu đuổi xuống bị sa lầy và được Bà chinh phục, huấn luyện thành voi chiến.
+ Cò Đồng Thóc: Nơi để kho lúa của nghĩa quân.
+ Cò Đồng Cấu: Nơi để kho gạo của nghĩa quân.
+ Luỹ Chiến: Luỹ tre gai chắn ngay trước khu căn cứ Ngàn Nưa.
+ Xóm Ải: Nơi cửa Ải vào khu nghĩa quân.
+ Cửa khâu: Cửa lên núi
+ Khe Ông Vạn: Tương truyền là trạm tiền tiêu do tướng quân Trương Công Vạn (người Hậu Lộc) chốt giữ,
+ Bái Áng: Nơi thao diễn luyện tập của nghĩa quân.
+ Bằng Yên Ngựa: Nơi Bà Triệu dừng ngựa để quan sát xung quanh.
+ Am Tiên (trên đỉnh núi Nưa): Nơi Bà Triệu đóng đại bản doanh.
+ Ao Hóp (cũng trên đỉnh núi Nưa): Nơi Bà Triệu cho đào đắp để giữ nước cho nghĩa quân sinh hoạt.
+ Chùa Bích Vân cung tựở khu vực Động Am Tiên do Bà Triệu cho dựng để nghĩa quân khấn Phật.
+ Đồng Chợ Bụa: Nơi Bà Triệu cho mở chợ để nhân dân quanh vùng đến trao đổi, mua bán hàng hoá.
+ Đông Cắm cờ: Nơi cắm cờ nghĩa của nghĩa quân.
+ Bờ Đồn: Nơi tiền đồn của nghĩa quân.
+ Khe Đá Bàn: Nơi Bà Triệu và tướng lĩnh họp bàn việc đánh Ngô.
+ U Chiêng: Nơi thu quân.
+ Giếng Cô Tiên (trên đỉnh Am Tiên): Nơi Bà Triệu tắm.
+ Mau Bưu: Nơi giết nhiều quân Ngô.
+ Cầu Thiều: Nơi ăn mừng chiến thắng,...
Lễ hội Đền Nưa - Am Tiên.
Nhìn chung, ở vùng đất Kẻ Nưa - Cổ Định - Tân Ninh, nhìn tên làng, tên núi, tên sông, tên xứ đồng, gò, bái, chỗ nào cũng có truyền thuyết gắn liền với cuộc khởi nghĩa Bà Triệu. Nhân dân ở đây vẫn còn truyền nhau câu "Ngô thời phá tán, cả Na tam thập dư nhân, cơ hồ tận hẫy, tồn thập bất dinh", (có nghĩa là: Thời giặc Ngô phá tan, Kẻ Nưa có hơn ba ngàn người, cơ hồ mất gọn chỉ còn 18 xuất định).
Từ những địa danh, truyền thuyết nêu trên, chúng ta cũng cần nhận thức rõ: Truyền thuyết về cuộc khởi nghĩa Bà Triệu không thể xem là tư liệu, hay sự kiện lịch sử, nhưng về mặt ý nghĩa xã hội thì tất cả những địa danh, truyền thuyết đó đều có giá trị phản ánh được tinh thần và dấu ấn của thời kỳ lịch sử đã từng diễn ra trên đất này. Và, núi Nưa - Cổ Định - Kẻ Nưa - căn cứ của cuộc khởi nghĩa chống Ngô năm 248 do Bà Triệu lãnh đạo chắc chắn sẽ còn làm cho biết bao lớp người hậu thế ở đây thêm tự hào và mến yêu mãi mãi. Vì vậy, từ nơi đền thờ, đến đỉnh Am Tiên và toàn bộ vùng núi Nưa trên đất Cổ Định - Tân Ninh từ lâu đã trở thành vùng đất thiêng để khách gần xa hành hương thăm viếng, để tưởng nhớ người nữ anh hùng tiền liệt của dân tộc hồi thế kỷ III. Núi Nưa và đỉnh Am Tiên không phải chỉ là nơi luyện chí mài gươm của những anh hùng cứu nước chống xâm lược như đã nêu mà còn là địa chỉ viếng thăm của biết bao tạo nhân mặc khách.
Để phát huy giá trị di tích xứng tầm, ngày 27/3/2009, di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh địa điểm khởi nghĩa Bà Triệu gồm Núi Nưa - Đền Nưa - Am Tiên đã được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch xếp hạng di tích cấp Quốc gia. Đây là niềm tự hào đối với nhân dân huyện Triệu Sơn nói riêng và nhân dân xứ Thanh nói chung; ngày 04/7/2016 Chủ tịch UBND tỉnh phê duyện điều chỉnh Quy hoạch tổng thể bảo tồn, tu bổ, tôn tạo và phát huy giá trị Khu di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh Am Tiên xã Tân Ninh (ngày nay là thị trấn Nưa), nhằm phát triển nơi đây thành điểm du lịch văn hóa và tâm linh hấp dẫn của du khách thập phương.
Trong những năm qua huyện Triệu Sơn đã tập trung đẩy mạnh công tác chỉ đạo, phát huy giá trị di tích, quan tâm đến công tác bảo tồn, giữ gìn nét đẹp văn hóa truyền thống của các lễ hội liên quan đến khu di tích, đặc biệt là năm 2024 huyện đã tổ chức phục dựng thành công lễ hội Đền Nưa - Am Tiên và đang tiếp tục chú trọng đẩy mạnh công tác quảng bá, về khu di tích, tập trung thu hút đầu tư để phát triển khu di tích xứng tầm với giá trị của một khu di tích lịch sử cấp Quốc gia, qua đó để khu di tích Núi Nưa - Đền Nưa - Am Tiên, chốn “Bồng lai - Tiên cảnh”, phát triển thực sự và là “Nơi ước đến, chốn mong về” của du khách thập phương xa gần, tạo điểm nhấn tiêu biểu cho việc phát triển du lịch của huyện Triệu Sơn.
(Biên soạn theo tài liệu Thuyết minh quy hoạch bảo tồn, tu bổ, tôn tạo và phát huy giá trị di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh Quốc gia địa điểm khởi nghĩa Bà Triệu của Sở VH-TT và DL tỉnh Thanh Hóa)
Thùy Dung
Từ những địa danh, truyền thuyết nêu trên, chúng ta cũng cần nhận thức rõ: Truyền thuyết về cuộc khởi nghĩa Bà Triệu không thể xem là tư liệu, hay sự kiện lịch sử, nhưng về mặt ý nghĩa xã hội thì tất cả những địa danh, truyền thuyết đó đều có giá trị phản ánh được tinh thần và dấu ấn của thời kỳ lịch sử đã từng diễn ra trên đất này. Và, núi Nưa - Cổ Định - Kẻ Nưa - căn cứ của cuộc khởi nghĩa chống Ngô năm 248 do Bà Triệu lãnh đạo chắc chắn sẽ còn làm cho biết bao lớp người hậu thế ở đây thêm tự hào và mến yêu mãi mãi. Vì vậy, từ nơi đền thờ, đến đỉnh Am Tiên và toàn bộ vùng núi Nưa trên đất Cổ Định - Tân Ninh từ lâu đã trở thành vùng đất thiêng để khách gần xa hành hương thăm viếng, để tưởng nhớ người nữ anh hùng tiền liệt của dân tộc hồi thế kỷ III. Núi Nưa và đỉnh Am Tiên không phải chỉ là nơi luyện chí mài gươm của những anh hùng cứu nước chống xâm lược như đã nêu mà còn là địa chỉ viếng thăm của biết bao tạo nhân mặc khách.
Để phát huy giá trị di tích xứng tầm, ngày 27/3/2009, di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh địa điểm khởi nghĩa Bà Triệu gồm Núi Nưa - Đền Nưa - Am Tiên đã được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch xếp hạng di tích cấp Quốc gia. Đây là niềm tự hào đối với nhân dân huyện Triệu Sơn nói riêng và nhân dân xứ Thanh nói chung; ngày 04/7/2016 Chủ tịch UBND tỉnh phê duyện điều chỉnh Quy hoạch tổng thể bảo tồn, tu bổ, tôn tạo và phát huy giá trị Khu di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh Am Tiên xã Tân Ninh (ngày nay là thị trấn Nưa), nhằm phát triển nơi đây thành điểm du lịch văn hóa và tâm linh hấp dẫn của du khách thập phương.
Trong những năm qua huyện Triệu Sơn đã tập trung đẩy mạnh công tác chỉ đạo, phát huy giá trị di tích, quan tâm đến công tác bảo tồn, giữ gìn nét đẹp văn hóa truyền thống của các lễ hội liên quan đến khu di tích, đặc biệt là năm 2024 huyện đã tổ chức phục dựng thành công lễ hội Đền Nưa - Am Tiên và đang tiếp tục chú trọng đẩy mạnh công tác quảng bá, về khu di tích, tập trung thu hút đầu tư để phát triển khu di tích xứng tầm với giá trị của một khu di tích lịch sử cấp Quốc gia, qua đó để khu di tích Núi Nưa - Đền Nưa - Am Tiên, chốn “Bồng lai - Tiên cảnh”, phát triển thực sự và là “Nơi ước đến, chốn mong về” của du khách thập phương xa gần, tạo điểm nhấn tiêu biểu cho việc phát triển du lịch của huyện Triệu Sơn.
(Biên soạn theo tài liệu Thuyết minh quy hoạch bảo tồn, tu bổ, tôn tạo và phát huy giá trị di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh Quốc gia địa điểm khởi nghĩa Bà Triệu của Sở VH-TT và DL tỉnh Thanh Hóa)
Thùy Dung
Tin khác
Tin nóng
Xem nhiều
Xây dựng nông thôn mới
Xây dựng nông thôn mới
-
Huyện Triệu Sơn Chấm điểm cuộc thi “Tuyến đường kiểu mẫu”
19/12/2024 -
Thẩm định hồ sơ và chấm điểm xã đạt tiêu chuẩn ATTP nâng cao tại huyện Triệu Sơn.
14/12/2024 -
Hội đồng thẩm định Trung ương thống nhất đề nghị Thủ tướng Chính phủ công nhận huyện Triệu Sơn đạt chuẩn huyện NTM nâng cao năm 2024
13/12/2024 -
Huyện Triệu Sơn công bố các xã đạt chuẩn nông thôn mới nâng cao năm 2023, 2024.
10/12/2024 -
Các xã, thị trấn tích cực hưởng ứng cuộc thi tuyến đường kiểu mẫu năm 2024
03/12/2024