Ý kiến thăm dò
Bạn quan tâm đến chuyên mục nào trên trang?
Khởi công xây dựng công trình khu lưu niệm Hội văn nghệ Việt Nam thời kỳ (1947-1945) tại làng Quần Tín xã Thọ Cường
Ngày 26/07/2024 14:00:00
Ngày 26/7/2024, huyện Triệu Sơn đã tổ chức khởi công xây dựng công trình phục hồi, tu bổ, bảo quản và phát huy giá trị di tích lịch sử cách mạng Khu lưu niệm Hội văn nghệ Việt Nam (thời kỳ 1947-1954) tại làng Quần Tín, xã Thọ Cường.
Các đại biểu dự lễ khởi công.
Về dự khởi công có đại diện các ban, ngành Trung ương có liên quan, lãnh đạo Thông tấn xã Việt Nam; đồng chí Lê Văn Tuấn, Tỉnh ủy viên, Bí thư Huyện ủy; các đồng chí trong BTV Huyện ủy; các phòng, ban, đơn vị cấp huyện; đại diện gia đình Cố Lưỡng Quốc Tướng quân Nguyễn Sơn; lãnh đạo Đảng, Chính quyền, các ban, ngành, đoàn thể, bí thư chi bộ, thôn trưởng và nhân dân thôn 6, làng Quần Tín xã Thọ Cường.
Dự án phục hồi, tu bổ, bảo quản và phát huy giá trị di tích lịch sử cách mạng Khu lưu niệm Hội văn nghệ Việt Nam (thời kỳ 1947-1954) tại làng Quần Tín, xã Thọ Cường, được huyện Triệu Sơn quyết định chủ trương đầu tư với tổng mức đầu tư trên 11 tỷ 298 triệu đồng; trong đó ngân sách tỉnh hỗ trợ 10 tỷ đồng; phần còn lại là ngân sách huyện và các nguồn huy động hợp pháp khác. Quy mô đầu tư gồm, phục hồi, bảo tồn, tôn tạo các hạng mục công trình: Giếng cổ; Nhà bia lưu niệm xây dựng theo kiến trúc truyền thống, hai tầng mái, tám đao; Nhà lưu niệm kiến trúc tương tự đình làng, mặt bằng chữ nhất, hai bên hồi có sàn gỗ công nghiệp; xây dựng khu vực sân, đường, bãi để xe; trường rào, vườn và các hạng mục phụ trợ. Thời gian thi công công trình là 10 tháng.
Làng Quần Tín xã Thọ Cường là mảnh đất có vị trí địa lý thuận lợi, thiên nhiên trù phú, những năm 1947- 1954, Quần Tín đã được chọn là nơi “an toàn khu” để hội văn nghệ Việt Nam cũng như một số nhà chính trị, quân sự về đây hoạt động, học tập; tại đây các lớp đại học văn hóa khóa 1, 2, 3 đã được mở do thầy Đặng Thai Mai làm Hiệu trưởng; với các Giảng viên là những người có uy tín trong văn học Nghệ thuật như: Tôn Quang Phiệt, Đào Duy Anh, Hải Triều, Nguyễn Tuân, Chế Lan Viên…
Ngoài ra còn có các nhà chính trị, nhà thơ, nhà văn tham gia giảng dạy, nói chuyện tại các lớp học như: đồng chí Trường Chinh, Nguyễn Chí Thanh, Hồ Tùng Mậu, Nguyễn Sơn, Phạm Ngọc Thạch, Xuân Diệu, Nguyễn Đình Thi, Chế Lan Viên…bên cạnh đó còn có các nhà nghiên cứu, họa sĩ, nhà điêu khắc nổi tiếng… Sau khi ra trường, có nhiều người thành đạt, trở thành người nổi tiếng như: đồng chí Nguyễn Mạnh Cầm, ủy viên Bộ chính trị, Phó Thủ tướng Chính phủ, Bộ Trưởng Bộ ngoại giao; đồng chí Phan Diễn, Ủy viên Bộ Chính trị; nhà văn Tú Nam, Tổng thư ký hội nhà văn việt Nam; đồng chí Hoàng Trung Thông, Viện trưởng Viện Văn học Việt Nam, nhà văn Giáng Hương, nhà thơ Minh Huệ và nhiều văn nghệ sĩ nổi tiếng khác.
Bên cạnh đó làng Quần Tín còn thực hiện nghĩa vụ Quốc tế cao cả, từ tháng 2/1950 đến tháng 2/1951 gia đình Hoàng thân Xu-Pha-Nu-Vông, đã được bà con trong làng che chở, bảo vệ an toàn, thể hiện nghĩa tình thủy chung của mối truyền thống hữu nghị Việt-Lào anh em.
Dự án phục hồi, tu bổ, bảo quản và phát huy giá trị di tích lịch sử cách mạng Khu lưu niệm Hội văn nghệ Việt Nam (thời kỳ 1947-1954) tại làng Quần Tín, xã Thọ Cường, được huyện Triệu Sơn quyết định chủ trương đầu tư với tổng mức đầu tư trên 11 tỷ 298 triệu đồng; trong đó ngân sách tỉnh hỗ trợ 10 tỷ đồng; phần còn lại là ngân sách huyện và các nguồn huy động hợp pháp khác. Quy mô đầu tư gồm, phục hồi, bảo tồn, tôn tạo các hạng mục công trình: Giếng cổ; Nhà bia lưu niệm xây dựng theo kiến trúc truyền thống, hai tầng mái, tám đao; Nhà lưu niệm kiến trúc tương tự đình làng, mặt bằng chữ nhất, hai bên hồi có sàn gỗ công nghiệp; xây dựng khu vực sân, đường, bãi để xe; trường rào, vườn và các hạng mục phụ trợ. Thời gian thi công công trình là 10 tháng.
Làng Quần Tín xã Thọ Cường là mảnh đất có vị trí địa lý thuận lợi, thiên nhiên trù phú, những năm 1947- 1954, Quần Tín đã được chọn là nơi “an toàn khu” để hội văn nghệ Việt Nam cũng như một số nhà chính trị, quân sự về đây hoạt động, học tập; tại đây các lớp đại học văn hóa khóa 1, 2, 3 đã được mở do thầy Đặng Thai Mai làm Hiệu trưởng; với các Giảng viên là những người có uy tín trong văn học Nghệ thuật như: Tôn Quang Phiệt, Đào Duy Anh, Hải Triều, Nguyễn Tuân, Chế Lan Viên…
Ngoài ra còn có các nhà chính trị, nhà thơ, nhà văn tham gia giảng dạy, nói chuyện tại các lớp học như: đồng chí Trường Chinh, Nguyễn Chí Thanh, Hồ Tùng Mậu, Nguyễn Sơn, Phạm Ngọc Thạch, Xuân Diệu, Nguyễn Đình Thi, Chế Lan Viên…bên cạnh đó còn có các nhà nghiên cứu, họa sĩ, nhà điêu khắc nổi tiếng… Sau khi ra trường, có nhiều người thành đạt, trở thành người nổi tiếng như: đồng chí Nguyễn Mạnh Cầm, ủy viên Bộ chính trị, Phó Thủ tướng Chính phủ, Bộ Trưởng Bộ ngoại giao; đồng chí Phan Diễn, Ủy viên Bộ Chính trị; nhà văn Tú Nam, Tổng thư ký hội nhà văn việt Nam; đồng chí Hoàng Trung Thông, Viện trưởng Viện Văn học Việt Nam, nhà văn Giáng Hương, nhà thơ Minh Huệ và nhiều văn nghệ sĩ nổi tiếng khác.
Bên cạnh đó làng Quần Tín còn thực hiện nghĩa vụ Quốc tế cao cả, từ tháng 2/1950 đến tháng 2/1951 gia đình Hoàng thân Xu-Pha-Nu-Vông, đã được bà con trong làng che chở, bảo vệ an toàn, thể hiện nghĩa tình thủy chung của mối truyền thống hữu nghị Việt-Lào anh em.
Phối cảnh công trình.
Các Đại biểu thăm quan phối cảnh công trình.
Căn cứ vào các tiêu chí và giá trị của di tích, năm 2013 Chủ tịch UBND tỉnh đã ký Quyết định cấp Bằng xếp hạng di tích Cấp tỉnh- Địa điểm khu lưu niệm Hội Văn nghệ Việt Nam (thời kỳ 1947-1954) làng Quần Tín, thuộc di tích lịch sử cách mạng.
Bà Nguyễn Thanh Hà (Người mặc áo hoa ở giữa) con giá thứ 4 Lưỡng Quốc Tướng quân Nguyễn Sơn
về dự khởi công, công trình
Các đại biểu thăm quan di tích giếng cổ.
Việc khởi công xây dựng phục hồi, tu bổ, bảo quản và phát huy giá trị di tích lịch sử cách mạng Khu lưu niệm Hội văn nghệ Việt Nam (thời kỳ 1947-1954) tại làng Quần Tín, xã Thọ Cường là một sự kiện có ý nghĩa quan trọng. Đây không chỉ là nơi ghi dấu tích xưa, tri ân các thế hệ văn nghệ sĩ tiền bối; các cán bộ mà nhân dân đã che chở đùm bọc, mà còn là một điểm đến về nguồn đặc biệt ý nghĩa cho văn nghệ sĩ và cũng là “địa chỉ đỏ” nhằm giáo dục, bồi đắp tình yêu quê hương đất nước, niềm tự hào truyền thống cách mạng, nền văn học nghệ thuật nước nhà cho thế hệ hôm nay và mai sau.
Tin cùng chuyên mục
-
Gìn giữ và phát huy giá trị văn hóa ở làng Quần Thanh, xã Khuyến Nông
30/10/2024 14:32:36 -
Nông trại 2T Farm xã Minh Sơn mô hình sản xuất nông nghiệp công nghệ cao
25/10/2024 07:52:36 -
Về thăm Đền thờ Tiến sỹ Đào Xuân Lan, xã An Nông
14/10/2024 16:02:01 -
Di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh Núi Nưa - Đền Nưa - Am Tiên và cuộc khởi nghĩa Bà Triệu.
08/10/2024 08:43:20
Khởi công xây dựng công trình khu lưu niệm Hội văn nghệ Việt Nam thời kỳ (1947-1945) tại làng Quần Tín xã Thọ Cường
Đăng lúc: 26/07/2024 14:00:00 (GMT+7)
Ngày 26/7/2024, huyện Triệu Sơn đã tổ chức khởi công xây dựng công trình phục hồi, tu bổ, bảo quản và phát huy giá trị di tích lịch sử cách mạng Khu lưu niệm Hội văn nghệ Việt Nam (thời kỳ 1947-1954) tại làng Quần Tín, xã Thọ Cường.
Các đại biểu dự lễ khởi công.
Về dự khởi công có đại diện các ban, ngành Trung ương có liên quan, lãnh đạo Thông tấn xã Việt Nam; đồng chí Lê Văn Tuấn, Tỉnh ủy viên, Bí thư Huyện ủy; các đồng chí trong BTV Huyện ủy; các phòng, ban, đơn vị cấp huyện; đại diện gia đình Cố Lưỡng Quốc Tướng quân Nguyễn Sơn; lãnh đạo Đảng, Chính quyền, các ban, ngành, đoàn thể, bí thư chi bộ, thôn trưởng và nhân dân thôn 6, làng Quần Tín xã Thọ Cường.
Dự án phục hồi, tu bổ, bảo quản và phát huy giá trị di tích lịch sử cách mạng Khu lưu niệm Hội văn nghệ Việt Nam (thời kỳ 1947-1954) tại làng Quần Tín, xã Thọ Cường, được huyện Triệu Sơn quyết định chủ trương đầu tư với tổng mức đầu tư trên 11 tỷ 298 triệu đồng; trong đó ngân sách tỉnh hỗ trợ 10 tỷ đồng; phần còn lại là ngân sách huyện và các nguồn huy động hợp pháp khác. Quy mô đầu tư gồm, phục hồi, bảo tồn, tôn tạo các hạng mục công trình: Giếng cổ; Nhà bia lưu niệm xây dựng theo kiến trúc truyền thống, hai tầng mái, tám đao; Nhà lưu niệm kiến trúc tương tự đình làng, mặt bằng chữ nhất, hai bên hồi có sàn gỗ công nghiệp; xây dựng khu vực sân, đường, bãi để xe; trường rào, vườn và các hạng mục phụ trợ. Thời gian thi công công trình là 10 tháng.
Làng Quần Tín xã Thọ Cường là mảnh đất có vị trí địa lý thuận lợi, thiên nhiên trù phú, những năm 1947- 1954, Quần Tín đã được chọn là nơi “an toàn khu” để hội văn nghệ Việt Nam cũng như một số nhà chính trị, quân sự về đây hoạt động, học tập; tại đây các lớp đại học văn hóa khóa 1, 2, 3 đã được mở do thầy Đặng Thai Mai làm Hiệu trưởng; với các Giảng viên là những người có uy tín trong văn học Nghệ thuật như: Tôn Quang Phiệt, Đào Duy Anh, Hải Triều, Nguyễn Tuân, Chế Lan Viên…
Ngoài ra còn có các nhà chính trị, nhà thơ, nhà văn tham gia giảng dạy, nói chuyện tại các lớp học như: đồng chí Trường Chinh, Nguyễn Chí Thanh, Hồ Tùng Mậu, Nguyễn Sơn, Phạm Ngọc Thạch, Xuân Diệu, Nguyễn Đình Thi, Chế Lan Viên…bên cạnh đó còn có các nhà nghiên cứu, họa sĩ, nhà điêu khắc nổi tiếng… Sau khi ra trường, có nhiều người thành đạt, trở thành người nổi tiếng như: đồng chí Nguyễn Mạnh Cầm, ủy viên Bộ chính trị, Phó Thủ tướng Chính phủ, Bộ Trưởng Bộ ngoại giao; đồng chí Phan Diễn, Ủy viên Bộ Chính trị; nhà văn Tú Nam, Tổng thư ký hội nhà văn việt Nam; đồng chí Hoàng Trung Thông, Viện trưởng Viện Văn học Việt Nam, nhà văn Giáng Hương, nhà thơ Minh Huệ và nhiều văn nghệ sĩ nổi tiếng khác.
Bên cạnh đó làng Quần Tín còn thực hiện nghĩa vụ Quốc tế cao cả, từ tháng 2/1950 đến tháng 2/1951 gia đình Hoàng thân Xu-Pha-Nu-Vông, đã được bà con trong làng che chở, bảo vệ an toàn, thể hiện nghĩa tình thủy chung của mối truyền thống hữu nghị Việt-Lào anh em.
Dự án phục hồi, tu bổ, bảo quản và phát huy giá trị di tích lịch sử cách mạng Khu lưu niệm Hội văn nghệ Việt Nam (thời kỳ 1947-1954) tại làng Quần Tín, xã Thọ Cường, được huyện Triệu Sơn quyết định chủ trương đầu tư với tổng mức đầu tư trên 11 tỷ 298 triệu đồng; trong đó ngân sách tỉnh hỗ trợ 10 tỷ đồng; phần còn lại là ngân sách huyện và các nguồn huy động hợp pháp khác. Quy mô đầu tư gồm, phục hồi, bảo tồn, tôn tạo các hạng mục công trình: Giếng cổ; Nhà bia lưu niệm xây dựng theo kiến trúc truyền thống, hai tầng mái, tám đao; Nhà lưu niệm kiến trúc tương tự đình làng, mặt bằng chữ nhất, hai bên hồi có sàn gỗ công nghiệp; xây dựng khu vực sân, đường, bãi để xe; trường rào, vườn và các hạng mục phụ trợ. Thời gian thi công công trình là 10 tháng.
Làng Quần Tín xã Thọ Cường là mảnh đất có vị trí địa lý thuận lợi, thiên nhiên trù phú, những năm 1947- 1954, Quần Tín đã được chọn là nơi “an toàn khu” để hội văn nghệ Việt Nam cũng như một số nhà chính trị, quân sự về đây hoạt động, học tập; tại đây các lớp đại học văn hóa khóa 1, 2, 3 đã được mở do thầy Đặng Thai Mai làm Hiệu trưởng; với các Giảng viên là những người có uy tín trong văn học Nghệ thuật như: Tôn Quang Phiệt, Đào Duy Anh, Hải Triều, Nguyễn Tuân, Chế Lan Viên…
Ngoài ra còn có các nhà chính trị, nhà thơ, nhà văn tham gia giảng dạy, nói chuyện tại các lớp học như: đồng chí Trường Chinh, Nguyễn Chí Thanh, Hồ Tùng Mậu, Nguyễn Sơn, Phạm Ngọc Thạch, Xuân Diệu, Nguyễn Đình Thi, Chế Lan Viên…bên cạnh đó còn có các nhà nghiên cứu, họa sĩ, nhà điêu khắc nổi tiếng… Sau khi ra trường, có nhiều người thành đạt, trở thành người nổi tiếng như: đồng chí Nguyễn Mạnh Cầm, ủy viên Bộ chính trị, Phó Thủ tướng Chính phủ, Bộ Trưởng Bộ ngoại giao; đồng chí Phan Diễn, Ủy viên Bộ Chính trị; nhà văn Tú Nam, Tổng thư ký hội nhà văn việt Nam; đồng chí Hoàng Trung Thông, Viện trưởng Viện Văn học Việt Nam, nhà văn Giáng Hương, nhà thơ Minh Huệ và nhiều văn nghệ sĩ nổi tiếng khác.
Bên cạnh đó làng Quần Tín còn thực hiện nghĩa vụ Quốc tế cao cả, từ tháng 2/1950 đến tháng 2/1951 gia đình Hoàng thân Xu-Pha-Nu-Vông, đã được bà con trong làng che chở, bảo vệ an toàn, thể hiện nghĩa tình thủy chung của mối truyền thống hữu nghị Việt-Lào anh em.
Phối cảnh công trình.
Các Đại biểu thăm quan phối cảnh công trình.
Căn cứ vào các tiêu chí và giá trị của di tích, năm 2013 Chủ tịch UBND tỉnh đã ký Quyết định cấp Bằng xếp hạng di tích Cấp tỉnh- Địa điểm khu lưu niệm Hội Văn nghệ Việt Nam (thời kỳ 1947-1954) làng Quần Tín, thuộc di tích lịch sử cách mạng.
Bà Nguyễn Thanh Hà (Người mặc áo hoa ở giữa) con giá thứ 4 Lưỡng Quốc Tướng quân Nguyễn Sơn
về dự khởi công, công trình
Các đại biểu thăm quan di tích giếng cổ.
Việc khởi công xây dựng phục hồi, tu bổ, bảo quản và phát huy giá trị di tích lịch sử cách mạng Khu lưu niệm Hội văn nghệ Việt Nam (thời kỳ 1947-1954) tại làng Quần Tín, xã Thọ Cường là một sự kiện có ý nghĩa quan trọng. Đây không chỉ là nơi ghi dấu tích xưa, tri ân các thế hệ văn nghệ sĩ tiền bối; các cán bộ mà nhân dân đã che chở đùm bọc, mà còn là một điểm đến về nguồn đặc biệt ý nghĩa cho văn nghệ sĩ và cũng là “địa chỉ đỏ” nhằm giáo dục, bồi đắp tình yêu quê hương đất nước, niềm tự hào truyền thống cách mạng, nền văn học nghệ thuật nước nhà cho thế hệ hôm nay và mai sau.
0 bình luận
(Bấm vào đây để nhận mã)
Tin khác
Tin nóng
Xem nhiều
Xây dựng nông thôn mới
Xây dựng nông thôn mới
-
Thông báo về việc công khai kết quả lấy ý kiến sự hài lòng của người dân, đề nghị công nhận huyện Triệu Sơn đạt chuẩn NTM nâng cao năm 2024.
26/10/2024 -
Huyện Triệu Sơn triển khai lấy ý kiến sự hài lòng của người dân về kết quả xây dựng huyện đạt chuẩn NTM nâng cao năm 2024.
22/10/2024 -
Đoàn công tác V05, Bộ Công an hướng dẫn tiêu chí an ninh, trật tự trong xây dựng huyện Triệu Sơn đạt chuẩn nông thôn mới nâng cao năm 2024
18/10/2024 -
UBND huyện tổ chức hội nghị thảo luận, bỏ phiếu đề nghị xét, công nhận huyện đạt chuẩn NTM NC năm 2024.
17/10/2024 -
Lãnh đạo huyện chúc mừng kỷ niệm 94 năm Ngày thành lập Hội Nông dân
14/10/2024