Ý kiến thăm dò
Bạn quan tâm đến chuyên mục nào trên trang?
Lễ rước kiệu tôn vinh nữ anh hùng dân tộc Triệu Thị Trinh
Ngày 07/03/2023 14:59:28
Nhằm tưởng nhớ, tri ân người nữ anh hùng dân tộc Triệu Thị Trinh đã có công với nước, sáng ngày 7/3/2023 (tức ngày 16 tháng 2 Quý Mão), Nhân dân xã Vân Sơn đã long trọng tổ chức Lễ hội rước kiệu tại khu di tích lịch sử văn hóa thờ Bà Triệu Phủ Tía xã Vân Sơn.
Các đại biểu và người dân về dự lễ hội.
Về dự buổi lễ, có đồng chí Lê Văn Tuấn, Tỉnh ủy viên, Bí thư Huyện ủy; đồng chí Lê Kim Chất, Phó Bí thư Thường trực Huyện ủy, Chủ tịch HĐND huyện; các đồng chí Thường vụ Huyện ủy; đại diện các ban, phòng, ngành cấp huyện; lãnh đạo Đảng, chính quyền, các ban ngành, đoàn thể xã Vân Sơn; lãnh đạo các xã lân cận, đông đảo cán bộ, Nhân dân và du khách thập phương.
Lễ rước Kiệu.
Trong không khí trang nghiêm, thành kính, tưởng nhớ, tri ân công đức của nữ anh hùng dân tộc Triệu Thị Trinh, lãnh đạo xã Vân Sơn đã phát biểu khai mạc và đánh trống khai hội Lễ hội Phủ Tía năm 2023.
Theo sử sách ghi lại: Vào năm 248 thế kỷ thứ 3, thiên niên kỷ thứ nhất có người con gái Triệu Thị Trinh với người anh trai là triệu Quốc Đạt tới vùng đất hiểm trở Núi Nưa lập căn cứ khởi nghĩa chống giặc Ngô xâm lược, khi đi qua vùng đất làng Vân Cổn (xã Vân Sơn ngày nay) nghĩa quân của bà đã dừng chân nghỉ ở dưới ngọn núi gọi là Núi Tía, tại đây Bà đã cho lập tiền đồn tại đây án ngữ và kiểm soát mọi hoạt động trước khi vào khu căn cứ chính núi Nưa. Sau khi vào căn cứ núi nưa luyện quân đánh giặc, cuộc khởi nghĩa của Bà Triệu đã giành được nhiều thắng lợi, làm chấn động Giao Châu, là nỗi khiếp sợ của quân giặc. Trước sự lớn mạnh của nghĩa quân, triều Đông Ngô đã cử một đạo quân hùng mạnh gồm 8.000 quân sĩ, có cả chiến thuyền yểm trợ tiến vào nước ta để đối phó với khởi nghĩa Bà Triệu. Sau nhiều tháng vây hãm với hơn 30 trận đánh lớn nhỏ, giặc Ngô vẫn không đánh bại được nghĩa quân. Cuối cùng quân Ngô đã dùng mưu kế thâm hiểm để đối phó nghĩa quân Bà Triệu. Để giữ khí tiết anh hùng, Bà Triệu đã tuẫn tiết hy sinh trên đỉnh núi Tùng khi vừa mới 23 tuổi.
Để ghi nhớ công ơn của Bà, khi Bà mất, cùng với nhân dân cả nước, từ xa xưa nhân dân xã Vân Sơn đã lập Đền thờ bà dưới chân Núi Tía dân gian thường gọi là Phủ Tía thuộc làng Vân Cổn ngày nay, để hương khói phụng thờ và tháng 2 hàng năm tổ chức lễ hội rước kiệu để nhân dân địa phương và du khách thập phương về dâng hương tưởng nhớ người nữ anh hùng Dân tộc đã hi sinh vì dân, vì nước. Với những giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học tiêu biểu, năm 1993 Phủ Tía được UBND tỉnh Thanh Hóa công nhận là Di tích lịch sử văn hoá cấp tỉnh.
Ngay sau các nghi thức khai hội, cán bộ và nhân dân xã Vân Sơn đã thực hiện nghi thức rước kiệu. Đoàn rước kiệu đã thực hiện nghi thức rước kiệu và dâng lễ vật. Đội hình rước kiệu được sắp xếp theo trình tự rõ ràng. Dòng người trong sắc phục truyền thống đi theo hàng dọc, trang hoàng đi đầu là đội là rước Quốc kỳ và cờ hội ngũ sắc rực rỡ, nối theo sau là đoàn người đội mâm sơn trang, đội trống, đội mang bát âm; đội khiêng võng, lọng, bát bão, đội rước kiệu mẫu, rước kiệu Bà Triệu, cuối cùng là cán bộ và Nhân dân về tham gia lễ hội.
Theo sử sách ghi lại: Vào năm 248 thế kỷ thứ 3, thiên niên kỷ thứ nhất có người con gái Triệu Thị Trinh với người anh trai là triệu Quốc Đạt tới vùng đất hiểm trở Núi Nưa lập căn cứ khởi nghĩa chống giặc Ngô xâm lược, khi đi qua vùng đất làng Vân Cổn (xã Vân Sơn ngày nay) nghĩa quân của bà đã dừng chân nghỉ ở dưới ngọn núi gọi là Núi Tía, tại đây Bà đã cho lập tiền đồn tại đây án ngữ và kiểm soát mọi hoạt động trước khi vào khu căn cứ chính núi Nưa. Sau khi vào căn cứ núi nưa luyện quân đánh giặc, cuộc khởi nghĩa của Bà Triệu đã giành được nhiều thắng lợi, làm chấn động Giao Châu, là nỗi khiếp sợ của quân giặc. Trước sự lớn mạnh của nghĩa quân, triều Đông Ngô đã cử một đạo quân hùng mạnh gồm 8.000 quân sĩ, có cả chiến thuyền yểm trợ tiến vào nước ta để đối phó với khởi nghĩa Bà Triệu. Sau nhiều tháng vây hãm với hơn 30 trận đánh lớn nhỏ, giặc Ngô vẫn không đánh bại được nghĩa quân. Cuối cùng quân Ngô đã dùng mưu kế thâm hiểm để đối phó nghĩa quân Bà Triệu. Để giữ khí tiết anh hùng, Bà Triệu đã tuẫn tiết hy sinh trên đỉnh núi Tùng khi vừa mới 23 tuổi.
Để ghi nhớ công ơn của Bà, khi Bà mất, cùng với nhân dân cả nước, từ xa xưa nhân dân xã Vân Sơn đã lập Đền thờ bà dưới chân Núi Tía dân gian thường gọi là Phủ Tía thuộc làng Vân Cổn ngày nay, để hương khói phụng thờ và tháng 2 hàng năm tổ chức lễ hội rước kiệu để nhân dân địa phương và du khách thập phương về dâng hương tưởng nhớ người nữ anh hùng Dân tộc đã hi sinh vì dân, vì nước. Với những giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học tiêu biểu, năm 1993 Phủ Tía được UBND tỉnh Thanh Hóa công nhận là Di tích lịch sử văn hoá cấp tỉnh.
Ngay sau các nghi thức khai hội, cán bộ và nhân dân xã Vân Sơn đã thực hiện nghi thức rước kiệu. Đoàn rước kiệu đã thực hiện nghi thức rước kiệu và dâng lễ vật. Đội hình rước kiệu được sắp xếp theo trình tự rõ ràng. Dòng người trong sắc phục truyền thống đi theo hàng dọc, trang hoàng đi đầu là đội là rước Quốc kỳ và cờ hội ngũ sắc rực rỡ, nối theo sau là đoàn người đội mâm sơn trang, đội trống, đội mang bát âm; đội khiêng võng, lọng, bát bão, đội rước kiệu mẫu, rước kiệu Bà Triệu, cuối cùng là cán bộ và Nhân dân về tham gia lễ hội.
Nghi lễ dâng hương.
Ngay sau lễ rước kiệu, các đồng chí lãnh đạo huyện, lãnh đạo các ban, phòng, ngành của huyện, lãnh đạo xã Vân Sơn, Nhân dân và du khách thập phương đã dâng hương tưởng niệm và thực hiện các nghi lễ để tưởng nhớ công ơn to lớn của vị anh hùng dân tộc đã có công dựng nước và giữ nước; cùng cầu nguyện cầu mong mưa thuận gió hoà, quốc thái dân an, cuộc sống ấm no, hạnh phúc.
Sau phần lễ là phần hội với các tiết mục diễn xướng hầu đồng nghệ thuật và văn nghệ ca ngợi quê hương đất nước đặc sắc.
Lễ hội rước kiệu di tích lịch sử văn hóa thờ Bà Triệu Phủ Tía xã Vân Sơn là hoạt động mang tính cộng đồng sâu sắc thể hiện đạo lý “Uống nước nhớ nguồn” và sự tôn kính đối với Tổ tiên của dân tộc, tưởng nhớ người anh hùng đã có công với đất nước và lễ hội rước kiệu Phủ Tía đã trở thành phong tục, một nhu cầu sinh hoạt văn hóa tinh thần của nhân dân và du khách thập phương.
Lê Anh
Sau phần lễ là phần hội với các tiết mục diễn xướng hầu đồng nghệ thuật và văn nghệ ca ngợi quê hương đất nước đặc sắc.
Lễ hội rước kiệu di tích lịch sử văn hóa thờ Bà Triệu Phủ Tía xã Vân Sơn là hoạt động mang tính cộng đồng sâu sắc thể hiện đạo lý “Uống nước nhớ nguồn” và sự tôn kính đối với Tổ tiên của dân tộc, tưởng nhớ người anh hùng đã có công với đất nước và lễ hội rước kiệu Phủ Tía đã trở thành phong tục, một nhu cầu sinh hoạt văn hóa tinh thần của nhân dân và du khách thập phương.
Lê Anh
Tin cùng chuyên mục
-
Gìn giữ và phát huy giá trị văn hóa ở làng Quần Thanh, xã Khuyến Nông
30/10/2024 14:32:36 -
Nông trại 2T Farm xã Minh Sơn mô hình sản xuất nông nghiệp công nghệ cao
25/10/2024 07:52:36 -
Về thăm Đền thờ Tiến sỹ Đào Xuân Lan, xã An Nông
14/10/2024 16:02:01 -
Di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh Núi Nưa - Đền Nưa - Am Tiên và cuộc khởi nghĩa Bà Triệu.
08/10/2024 08:43:20
Lễ rước kiệu tôn vinh nữ anh hùng dân tộc Triệu Thị Trinh
Đăng lúc: 07/03/2023 14:59:28 (GMT+7)
Nhằm tưởng nhớ, tri ân người nữ anh hùng dân tộc Triệu Thị Trinh đã có công với nước, sáng ngày 7/3/2023 (tức ngày 16 tháng 2 Quý Mão), Nhân dân xã Vân Sơn đã long trọng tổ chức Lễ hội rước kiệu tại khu di tích lịch sử văn hóa thờ Bà Triệu Phủ Tía xã Vân Sơn.
Các đại biểu và người dân về dự lễ hội.
Về dự buổi lễ, có đồng chí Lê Văn Tuấn, Tỉnh ủy viên, Bí thư Huyện ủy; đồng chí Lê Kim Chất, Phó Bí thư Thường trực Huyện ủy, Chủ tịch HĐND huyện; các đồng chí Thường vụ Huyện ủy; đại diện các ban, phòng, ngành cấp huyện; lãnh đạo Đảng, chính quyền, các ban ngành, đoàn thể xã Vân Sơn; lãnh đạo các xã lân cận, đông đảo cán bộ, Nhân dân và du khách thập phương.
Lễ rước Kiệu.
Trong không khí trang nghiêm, thành kính, tưởng nhớ, tri ân công đức của nữ anh hùng dân tộc Triệu Thị Trinh, lãnh đạo xã Vân Sơn đã phát biểu khai mạc và đánh trống khai hội Lễ hội Phủ Tía năm 2023.
Theo sử sách ghi lại: Vào năm 248 thế kỷ thứ 3, thiên niên kỷ thứ nhất có người con gái Triệu Thị Trinh với người anh trai là triệu Quốc Đạt tới vùng đất hiểm trở Núi Nưa lập căn cứ khởi nghĩa chống giặc Ngô xâm lược, khi đi qua vùng đất làng Vân Cổn (xã Vân Sơn ngày nay) nghĩa quân của bà đã dừng chân nghỉ ở dưới ngọn núi gọi là Núi Tía, tại đây Bà đã cho lập tiền đồn tại đây án ngữ và kiểm soát mọi hoạt động trước khi vào khu căn cứ chính núi Nưa. Sau khi vào căn cứ núi nưa luyện quân đánh giặc, cuộc khởi nghĩa của Bà Triệu đã giành được nhiều thắng lợi, làm chấn động Giao Châu, là nỗi khiếp sợ của quân giặc. Trước sự lớn mạnh của nghĩa quân, triều Đông Ngô đã cử một đạo quân hùng mạnh gồm 8.000 quân sĩ, có cả chiến thuyền yểm trợ tiến vào nước ta để đối phó với khởi nghĩa Bà Triệu. Sau nhiều tháng vây hãm với hơn 30 trận đánh lớn nhỏ, giặc Ngô vẫn không đánh bại được nghĩa quân. Cuối cùng quân Ngô đã dùng mưu kế thâm hiểm để đối phó nghĩa quân Bà Triệu. Để giữ khí tiết anh hùng, Bà Triệu đã tuẫn tiết hy sinh trên đỉnh núi Tùng khi vừa mới 23 tuổi.
Để ghi nhớ công ơn của Bà, khi Bà mất, cùng với nhân dân cả nước, từ xa xưa nhân dân xã Vân Sơn đã lập Đền thờ bà dưới chân Núi Tía dân gian thường gọi là Phủ Tía thuộc làng Vân Cổn ngày nay, để hương khói phụng thờ và tháng 2 hàng năm tổ chức lễ hội rước kiệu để nhân dân địa phương và du khách thập phương về dâng hương tưởng nhớ người nữ anh hùng Dân tộc đã hi sinh vì dân, vì nước. Với những giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học tiêu biểu, năm 1993 Phủ Tía được UBND tỉnh Thanh Hóa công nhận là Di tích lịch sử văn hoá cấp tỉnh.
Ngay sau các nghi thức khai hội, cán bộ và nhân dân xã Vân Sơn đã thực hiện nghi thức rước kiệu. Đoàn rước kiệu đã thực hiện nghi thức rước kiệu và dâng lễ vật. Đội hình rước kiệu được sắp xếp theo trình tự rõ ràng. Dòng người trong sắc phục truyền thống đi theo hàng dọc, trang hoàng đi đầu là đội là rước Quốc kỳ và cờ hội ngũ sắc rực rỡ, nối theo sau là đoàn người đội mâm sơn trang, đội trống, đội mang bát âm; đội khiêng võng, lọng, bát bão, đội rước kiệu mẫu, rước kiệu Bà Triệu, cuối cùng là cán bộ và Nhân dân về tham gia lễ hội.
Theo sử sách ghi lại: Vào năm 248 thế kỷ thứ 3, thiên niên kỷ thứ nhất có người con gái Triệu Thị Trinh với người anh trai là triệu Quốc Đạt tới vùng đất hiểm trở Núi Nưa lập căn cứ khởi nghĩa chống giặc Ngô xâm lược, khi đi qua vùng đất làng Vân Cổn (xã Vân Sơn ngày nay) nghĩa quân của bà đã dừng chân nghỉ ở dưới ngọn núi gọi là Núi Tía, tại đây Bà đã cho lập tiền đồn tại đây án ngữ và kiểm soát mọi hoạt động trước khi vào khu căn cứ chính núi Nưa. Sau khi vào căn cứ núi nưa luyện quân đánh giặc, cuộc khởi nghĩa của Bà Triệu đã giành được nhiều thắng lợi, làm chấn động Giao Châu, là nỗi khiếp sợ của quân giặc. Trước sự lớn mạnh của nghĩa quân, triều Đông Ngô đã cử một đạo quân hùng mạnh gồm 8.000 quân sĩ, có cả chiến thuyền yểm trợ tiến vào nước ta để đối phó với khởi nghĩa Bà Triệu. Sau nhiều tháng vây hãm với hơn 30 trận đánh lớn nhỏ, giặc Ngô vẫn không đánh bại được nghĩa quân. Cuối cùng quân Ngô đã dùng mưu kế thâm hiểm để đối phó nghĩa quân Bà Triệu. Để giữ khí tiết anh hùng, Bà Triệu đã tuẫn tiết hy sinh trên đỉnh núi Tùng khi vừa mới 23 tuổi.
Để ghi nhớ công ơn của Bà, khi Bà mất, cùng với nhân dân cả nước, từ xa xưa nhân dân xã Vân Sơn đã lập Đền thờ bà dưới chân Núi Tía dân gian thường gọi là Phủ Tía thuộc làng Vân Cổn ngày nay, để hương khói phụng thờ và tháng 2 hàng năm tổ chức lễ hội rước kiệu để nhân dân địa phương và du khách thập phương về dâng hương tưởng nhớ người nữ anh hùng Dân tộc đã hi sinh vì dân, vì nước. Với những giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học tiêu biểu, năm 1993 Phủ Tía được UBND tỉnh Thanh Hóa công nhận là Di tích lịch sử văn hoá cấp tỉnh.
Ngay sau các nghi thức khai hội, cán bộ và nhân dân xã Vân Sơn đã thực hiện nghi thức rước kiệu. Đoàn rước kiệu đã thực hiện nghi thức rước kiệu và dâng lễ vật. Đội hình rước kiệu được sắp xếp theo trình tự rõ ràng. Dòng người trong sắc phục truyền thống đi theo hàng dọc, trang hoàng đi đầu là đội là rước Quốc kỳ và cờ hội ngũ sắc rực rỡ, nối theo sau là đoàn người đội mâm sơn trang, đội trống, đội mang bát âm; đội khiêng võng, lọng, bát bão, đội rước kiệu mẫu, rước kiệu Bà Triệu, cuối cùng là cán bộ và Nhân dân về tham gia lễ hội.
Nghi lễ dâng hương.
Ngay sau lễ rước kiệu, các đồng chí lãnh đạo huyện, lãnh đạo các ban, phòng, ngành của huyện, lãnh đạo xã Vân Sơn, Nhân dân và du khách thập phương đã dâng hương tưởng niệm và thực hiện các nghi lễ để tưởng nhớ công ơn to lớn của vị anh hùng dân tộc đã có công dựng nước và giữ nước; cùng cầu nguyện cầu mong mưa thuận gió hoà, quốc thái dân an, cuộc sống ấm no, hạnh phúc.
Sau phần lễ là phần hội với các tiết mục diễn xướng hầu đồng nghệ thuật và văn nghệ ca ngợi quê hương đất nước đặc sắc.
Lễ hội rước kiệu di tích lịch sử văn hóa thờ Bà Triệu Phủ Tía xã Vân Sơn là hoạt động mang tính cộng đồng sâu sắc thể hiện đạo lý “Uống nước nhớ nguồn” và sự tôn kính đối với Tổ tiên của dân tộc, tưởng nhớ người anh hùng đã có công với đất nước và lễ hội rước kiệu Phủ Tía đã trở thành phong tục, một nhu cầu sinh hoạt văn hóa tinh thần của nhân dân và du khách thập phương.
Lê Anh
Sau phần lễ là phần hội với các tiết mục diễn xướng hầu đồng nghệ thuật và văn nghệ ca ngợi quê hương đất nước đặc sắc.
Lễ hội rước kiệu di tích lịch sử văn hóa thờ Bà Triệu Phủ Tía xã Vân Sơn là hoạt động mang tính cộng đồng sâu sắc thể hiện đạo lý “Uống nước nhớ nguồn” và sự tôn kính đối với Tổ tiên của dân tộc, tưởng nhớ người anh hùng đã có công với đất nước và lễ hội rước kiệu Phủ Tía đã trở thành phong tục, một nhu cầu sinh hoạt văn hóa tinh thần của nhân dân và du khách thập phương.
Lê Anh
Tin khác
Tin nóng
Xem nhiều
Xây dựng nông thôn mới
Xây dựng nông thôn mới
-
Thông báo về việc công khai kết quả lấy ý kiến sự hài lòng của người dân, đề nghị công nhận huyện Triệu Sơn đạt chuẩn NTM nâng cao năm 2024.
26/10/2024 -
Huyện Triệu Sơn triển khai lấy ý kiến sự hài lòng của người dân về kết quả xây dựng huyện đạt chuẩn NTM nâng cao năm 2024.
22/10/2024 -
Đoàn công tác V05, Bộ Công an hướng dẫn tiêu chí an ninh, trật tự trong xây dựng huyện Triệu Sơn đạt chuẩn nông thôn mới nâng cao năm 2024
18/10/2024 -
UBND huyện tổ chức hội nghị thảo luận, bỏ phiếu đề nghị xét, công nhận huyện đạt chuẩn NTM NC năm 2024.
17/10/2024 -
Lãnh đạo huyện chúc mừng kỷ niệm 94 năm Ngày thành lập Hội Nông dân
14/10/2024