Ý kiến thăm dò
Bạn quan tâm đến chuyên mục nào trên trang?
Hội nghị trực tiếp kết hợp trực tuyến về thúc đẩy các nhiệm vụ Đề án 06 tại 12 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương
Ngày 15/11/2024 09:18:13
Chiều 14/11, tại Trụ sở UBND TPHCM, Phó Thủ tướng Thường trực Chính phủ Nguyễn Hòa Bình đã chủ trì Hội nghị trực tiếp kết hợp trực tuyến về thúc đẩy các nhiệm vụ Đề án 06 tại 12 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương gồm: TPHCM, Bình Dương, Đồng Nai, Kiên Giang, Quảng Nam, Thanh Hóa, Phú Thọ, Thái Nguyên, Thái Bình, Nam Định, Ninh Thuận, Bình Phước.
Các đại biểu dự hội nghị tại điẻm cầu huyện Triệu Sơn.
Dự hội nghị tại điểm cầu huyện Triệu Sơn có đồng chí Lê Quang Trung, ủy viên BTV Huyện ủy, Phó Chủ tịch UBND huyện; các đồng chí đại diện các ban, ngành cấp huyện; lãnh đạo, các đội nghiệp vụ liên quan của Công an huyện; chủ tịch UBND các xã, thị trấn.
` Ngày 6/1/2022, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 06/QĐ-TTg phê duyệt Đề án "Phát triển ứng dụng dữ liệu về dân cư, định danh và xác thực điện tử phục vụ chuyển đổi số quốc gia giai đoạn 2022 - 2025, tầm nhìn đến năm 2030" (gọi tắt là Đề án 06). Báo cáo của Bộ Công an tại hội nghị khẳng định, sau gần 3 năm triển khai, Đề án 06 đã đi sâu vào từng "ngóc, ngách". Chính phủ, Tổ công tác đã nhận diện và thống nhất nhận thức 5 nguyên tắc để triển khai Đề án 06 một cách hiệu quả, xuyên suốt, đó là: Hoàn thiện được 5 vấn đề về pháp lý, hạ tầng công nghệ, dữ liệu, an ninh an toàn và bố trí nguồn lực (kinh phí và con người) để triển khai; 4 xuyên suốt là từ Trung ương đến cấp tỉnh, huyện, xã; 3 giá trị là văn minh xã hội, phát triển kinh tế và phòng, chống tội phạm; 2 nhận thức là nhận thức đúng với tình hình thực tế tại bộ, ngành, địa phương mình và có giải pháp sáng tạo, phù hợp; 1 quyết tâm là người đứng đầu các đơn vị phải quyết tâm, quyết liệt trong công tác chỉ đạo, điều hành, được thể hiện bằng phương pháp chỉ đạo, phân công rõ người, rõ việc, rõ thời gian, có cơ chế kiểm tra, giám sát.
Theo thống kê, tới nay, toàn quốc đã tích hợp 14,8 triệu thông tin công dân vào Sổ sức khỏe điện tử trên ứng dụng VNeID. Tính đến 13/11/2024, đã có 47 địa phương triển khai cấp phiếu Lý lịch tư pháp trên VNeID với 24.887 hồ sơ (tăng 45 địa phương so với ngày 2/10/2024). Đồng thời, đã hoàn thành số hóa trên 46 triệu thửa đất tại 461/705 huyện trên toàn quốc, 15 địa phương đã hoàn thành số hóa dữ liệu hộ tịch.
Tại hội nghị, các đại biểu đã đánh giá khách quan thực trạng tình hình, những kết quả đạt được cũng như những khó khăn, hạn chế còn tồn tại trong gần 3 năm triển khai Đề án 06. Đồng thời, lãnh đạo các bộ, ngành Trung ương cũng đã trao đổi, giải đáp, làm rõ những vấn đề mà địa phương quan tâm liên quan đến xử lý, tháo gỡ các khó khăn, vướng mắc, thúc đẩy triển khai thực hiện Đề án 06 tại các địa phương.
Phát biểu kết luận hội nghị, Phó Thủ tướng Thường trực Chính phủ Nguyễn Hòa Bình nhấn mạnh, chuyển đổi số, phát triển kinh tế số, xã hội số là một xu thế tất yếu, khách quan, mang tính toàn cầu. Thời gian qua, Chính phủ đặc biệt quan tâm thúc đẩy với sự chỉ đạo hết sức quyết liệt, sát sao của Thủ tướng Chính phủ trong công tác chuyển đổi số, mà nòng cốt là triển khai Đề án 06. Bộ Công an đã theo dõi sát, đôn đốc, làm việc rất trách nhiệm trong triển khai Đề án 06. Những kết quả tích cực bước đầu đạt được đã phần nào thể hiện được sự nỗ lực của các bộ, ngành, các địa phương.
Tuy nhiên, Phó Thủ tướng Thường trực Chính phủ cũng nêu rõ, qua theo dõi của Tổ công tác triển khai Đề án 06, vẫn còn một số địa phương chưa đạt được kết quả như mong đợi. Việc triển khai các mô hình điểm còn mang tính hình thức, chưa có kết quả rõ nét; chưa phát huy tốt vai trò của Đề án 06 đối với phát triển kinh tế - xã hội và quản lý xã hội. Một số địa phương có nguy cơ không hoàn thành số hóa dữ liệu hộ tịch trong năm 2024. Nhiều cơ chế, chính sách cho triển khai Đề án 06 còn thiếu, cần phải sớm bổ sung, hoàn thiện; Nhấn mạnh Đề án 06 là cơ sở chính trị quan trọng, góp phần để chúng ta quản trị đất nước tốt hơn trên tinh thần lấy người dân, doanh nghiệp là trung tâm, lấy việc phục vụ người dân là cao nhất, Phó Thủ tướng Thường trực Chính phủ Nguyễn Hòa Bình đề nghị các bộ, ngành địa phương phát huy những kết quả đạt được, thực hiện đồng bộ các giải pháp khắc phục những hạn chế còn tồn tại, đẩy nhanh tiến độ triển khai, tiếp tục tạo bước chuyển biến căn bản trong triển khai thực hiện Đề án 06. Đặc biệt, các bộ, ngành chức năng cần quân tâm hơn nữa đến công tác tập huấn, bố trí nguồn lực, bổ sung và hoàn thiện các danh mục, tiêu chí thuộc lĩnh vực của bộ, ngành mình để tạo các điều kiện thuận lợi các địa phương trong triển khai thực hiện; kịp thời tháo gõ những vướng mắc cho các địa phương thuộc phạm vi, lĩnh vực của bộ, ngành mình quản lý.
Các địa phương cũng cần chủ động, nỗ lực hơn nữa trong triển khai thực hiện các nhiệm vụ, yêu cầu trong kế hoạch chuyển đổi số nói chung và Đề án 06 nói riêng trên tinh thần bám sát kế hoạch, có lộ trình, giải pháp khả thi trong thực hiện.
Thùy Dung
` Ngày 6/1/2022, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 06/QĐ-TTg phê duyệt Đề án "Phát triển ứng dụng dữ liệu về dân cư, định danh và xác thực điện tử phục vụ chuyển đổi số quốc gia giai đoạn 2022 - 2025, tầm nhìn đến năm 2030" (gọi tắt là Đề án 06). Báo cáo của Bộ Công an tại hội nghị khẳng định, sau gần 3 năm triển khai, Đề án 06 đã đi sâu vào từng "ngóc, ngách". Chính phủ, Tổ công tác đã nhận diện và thống nhất nhận thức 5 nguyên tắc để triển khai Đề án 06 một cách hiệu quả, xuyên suốt, đó là: Hoàn thiện được 5 vấn đề về pháp lý, hạ tầng công nghệ, dữ liệu, an ninh an toàn và bố trí nguồn lực (kinh phí và con người) để triển khai; 4 xuyên suốt là từ Trung ương đến cấp tỉnh, huyện, xã; 3 giá trị là văn minh xã hội, phát triển kinh tế và phòng, chống tội phạm; 2 nhận thức là nhận thức đúng với tình hình thực tế tại bộ, ngành, địa phương mình và có giải pháp sáng tạo, phù hợp; 1 quyết tâm là người đứng đầu các đơn vị phải quyết tâm, quyết liệt trong công tác chỉ đạo, điều hành, được thể hiện bằng phương pháp chỉ đạo, phân công rõ người, rõ việc, rõ thời gian, có cơ chế kiểm tra, giám sát.
Theo thống kê, tới nay, toàn quốc đã tích hợp 14,8 triệu thông tin công dân vào Sổ sức khỏe điện tử trên ứng dụng VNeID. Tính đến 13/11/2024, đã có 47 địa phương triển khai cấp phiếu Lý lịch tư pháp trên VNeID với 24.887 hồ sơ (tăng 45 địa phương so với ngày 2/10/2024). Đồng thời, đã hoàn thành số hóa trên 46 triệu thửa đất tại 461/705 huyện trên toàn quốc, 15 địa phương đã hoàn thành số hóa dữ liệu hộ tịch.
Tại hội nghị, các đại biểu đã đánh giá khách quan thực trạng tình hình, những kết quả đạt được cũng như những khó khăn, hạn chế còn tồn tại trong gần 3 năm triển khai Đề án 06. Đồng thời, lãnh đạo các bộ, ngành Trung ương cũng đã trao đổi, giải đáp, làm rõ những vấn đề mà địa phương quan tâm liên quan đến xử lý, tháo gỡ các khó khăn, vướng mắc, thúc đẩy triển khai thực hiện Đề án 06 tại các địa phương.
Phát biểu kết luận hội nghị, Phó Thủ tướng Thường trực Chính phủ Nguyễn Hòa Bình nhấn mạnh, chuyển đổi số, phát triển kinh tế số, xã hội số là một xu thế tất yếu, khách quan, mang tính toàn cầu. Thời gian qua, Chính phủ đặc biệt quan tâm thúc đẩy với sự chỉ đạo hết sức quyết liệt, sát sao của Thủ tướng Chính phủ trong công tác chuyển đổi số, mà nòng cốt là triển khai Đề án 06. Bộ Công an đã theo dõi sát, đôn đốc, làm việc rất trách nhiệm trong triển khai Đề án 06. Những kết quả tích cực bước đầu đạt được đã phần nào thể hiện được sự nỗ lực của các bộ, ngành, các địa phương.
Tuy nhiên, Phó Thủ tướng Thường trực Chính phủ cũng nêu rõ, qua theo dõi của Tổ công tác triển khai Đề án 06, vẫn còn một số địa phương chưa đạt được kết quả như mong đợi. Việc triển khai các mô hình điểm còn mang tính hình thức, chưa có kết quả rõ nét; chưa phát huy tốt vai trò của Đề án 06 đối với phát triển kinh tế - xã hội và quản lý xã hội. Một số địa phương có nguy cơ không hoàn thành số hóa dữ liệu hộ tịch trong năm 2024. Nhiều cơ chế, chính sách cho triển khai Đề án 06 còn thiếu, cần phải sớm bổ sung, hoàn thiện; Nhấn mạnh Đề án 06 là cơ sở chính trị quan trọng, góp phần để chúng ta quản trị đất nước tốt hơn trên tinh thần lấy người dân, doanh nghiệp là trung tâm, lấy việc phục vụ người dân là cao nhất, Phó Thủ tướng Thường trực Chính phủ Nguyễn Hòa Bình đề nghị các bộ, ngành địa phương phát huy những kết quả đạt được, thực hiện đồng bộ các giải pháp khắc phục những hạn chế còn tồn tại, đẩy nhanh tiến độ triển khai, tiếp tục tạo bước chuyển biến căn bản trong triển khai thực hiện Đề án 06. Đặc biệt, các bộ, ngành chức năng cần quân tâm hơn nữa đến công tác tập huấn, bố trí nguồn lực, bổ sung và hoàn thiện các danh mục, tiêu chí thuộc lĩnh vực của bộ, ngành mình để tạo các điều kiện thuận lợi các địa phương trong triển khai thực hiện; kịp thời tháo gõ những vướng mắc cho các địa phương thuộc phạm vi, lĩnh vực của bộ, ngành mình quản lý.
Các địa phương cũng cần chủ động, nỗ lực hơn nữa trong triển khai thực hiện các nhiệm vụ, yêu cầu trong kế hoạch chuyển đổi số nói chung và Đề án 06 nói riêng trên tinh thần bám sát kế hoạch, có lộ trình, giải pháp khả thi trong thực hiện.
Thùy Dung
Tin cùng chuyên mục
-
Kết quả công tác số hóa sổ hộ tịch trên địa bàn huyện
05/12/2024 15:36:47 -
Hội nghị trực tiếp kết hợp trực tuyến về thúc đẩy các nhiệm vụ Đề án 06 tại 12 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương
15/11/2024 09:18:13 -
HỘI NGHỊ TRIỂN KHAI THANH TOÁN KHÔNG DÙNG TIỀN MẶT TRONG CHI TRẢ LƯƠNG HƯU VÀ TRỢ CẤP BHXH TẠI XÃ THỌ DÂN
06/11/2024 08:01:53 -
Tập huấn triển khai ứng dụng quản lý tín dụng chính sách cho các tổ chức chính trị xã hội cấp xã trên địa bàn huyện Triệu Sơn
30/10/2024 14:32:36
Hội nghị trực tiếp kết hợp trực tuyến về thúc đẩy các nhiệm vụ Đề án 06 tại 12 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương
Đăng lúc: 15/11/2024 09:18:13 (GMT+7)
Chiều 14/11, tại Trụ sở UBND TPHCM, Phó Thủ tướng Thường trực Chính phủ Nguyễn Hòa Bình đã chủ trì Hội nghị trực tiếp kết hợp trực tuyến về thúc đẩy các nhiệm vụ Đề án 06 tại 12 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương gồm: TPHCM, Bình Dương, Đồng Nai, Kiên Giang, Quảng Nam, Thanh Hóa, Phú Thọ, Thái Nguyên, Thái Bình, Nam Định, Ninh Thuận, Bình Phước.
Các đại biểu dự hội nghị tại điẻm cầu huyện Triệu Sơn.
Dự hội nghị tại điểm cầu huyện Triệu Sơn có đồng chí Lê Quang Trung, ủy viên BTV Huyện ủy, Phó Chủ tịch UBND huyện; các đồng chí đại diện các ban, ngành cấp huyện; lãnh đạo, các đội nghiệp vụ liên quan của Công an huyện; chủ tịch UBND các xã, thị trấn.
` Ngày 6/1/2022, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 06/QĐ-TTg phê duyệt Đề án "Phát triển ứng dụng dữ liệu về dân cư, định danh và xác thực điện tử phục vụ chuyển đổi số quốc gia giai đoạn 2022 - 2025, tầm nhìn đến năm 2030" (gọi tắt là Đề án 06). Báo cáo của Bộ Công an tại hội nghị khẳng định, sau gần 3 năm triển khai, Đề án 06 đã đi sâu vào từng "ngóc, ngách". Chính phủ, Tổ công tác đã nhận diện và thống nhất nhận thức 5 nguyên tắc để triển khai Đề án 06 một cách hiệu quả, xuyên suốt, đó là: Hoàn thiện được 5 vấn đề về pháp lý, hạ tầng công nghệ, dữ liệu, an ninh an toàn và bố trí nguồn lực (kinh phí và con người) để triển khai; 4 xuyên suốt là từ Trung ương đến cấp tỉnh, huyện, xã; 3 giá trị là văn minh xã hội, phát triển kinh tế và phòng, chống tội phạm; 2 nhận thức là nhận thức đúng với tình hình thực tế tại bộ, ngành, địa phương mình và có giải pháp sáng tạo, phù hợp; 1 quyết tâm là người đứng đầu các đơn vị phải quyết tâm, quyết liệt trong công tác chỉ đạo, điều hành, được thể hiện bằng phương pháp chỉ đạo, phân công rõ người, rõ việc, rõ thời gian, có cơ chế kiểm tra, giám sát.
Theo thống kê, tới nay, toàn quốc đã tích hợp 14,8 triệu thông tin công dân vào Sổ sức khỏe điện tử trên ứng dụng VNeID. Tính đến 13/11/2024, đã có 47 địa phương triển khai cấp phiếu Lý lịch tư pháp trên VNeID với 24.887 hồ sơ (tăng 45 địa phương so với ngày 2/10/2024). Đồng thời, đã hoàn thành số hóa trên 46 triệu thửa đất tại 461/705 huyện trên toàn quốc, 15 địa phương đã hoàn thành số hóa dữ liệu hộ tịch.
Tại hội nghị, các đại biểu đã đánh giá khách quan thực trạng tình hình, những kết quả đạt được cũng như những khó khăn, hạn chế còn tồn tại trong gần 3 năm triển khai Đề án 06. Đồng thời, lãnh đạo các bộ, ngành Trung ương cũng đã trao đổi, giải đáp, làm rõ những vấn đề mà địa phương quan tâm liên quan đến xử lý, tháo gỡ các khó khăn, vướng mắc, thúc đẩy triển khai thực hiện Đề án 06 tại các địa phương.
Phát biểu kết luận hội nghị, Phó Thủ tướng Thường trực Chính phủ Nguyễn Hòa Bình nhấn mạnh, chuyển đổi số, phát triển kinh tế số, xã hội số là một xu thế tất yếu, khách quan, mang tính toàn cầu. Thời gian qua, Chính phủ đặc biệt quan tâm thúc đẩy với sự chỉ đạo hết sức quyết liệt, sát sao của Thủ tướng Chính phủ trong công tác chuyển đổi số, mà nòng cốt là triển khai Đề án 06. Bộ Công an đã theo dõi sát, đôn đốc, làm việc rất trách nhiệm trong triển khai Đề án 06. Những kết quả tích cực bước đầu đạt được đã phần nào thể hiện được sự nỗ lực của các bộ, ngành, các địa phương.
Tuy nhiên, Phó Thủ tướng Thường trực Chính phủ cũng nêu rõ, qua theo dõi của Tổ công tác triển khai Đề án 06, vẫn còn một số địa phương chưa đạt được kết quả như mong đợi. Việc triển khai các mô hình điểm còn mang tính hình thức, chưa có kết quả rõ nét; chưa phát huy tốt vai trò của Đề án 06 đối với phát triển kinh tế - xã hội và quản lý xã hội. Một số địa phương có nguy cơ không hoàn thành số hóa dữ liệu hộ tịch trong năm 2024. Nhiều cơ chế, chính sách cho triển khai Đề án 06 còn thiếu, cần phải sớm bổ sung, hoàn thiện; Nhấn mạnh Đề án 06 là cơ sở chính trị quan trọng, góp phần để chúng ta quản trị đất nước tốt hơn trên tinh thần lấy người dân, doanh nghiệp là trung tâm, lấy việc phục vụ người dân là cao nhất, Phó Thủ tướng Thường trực Chính phủ Nguyễn Hòa Bình đề nghị các bộ, ngành địa phương phát huy những kết quả đạt được, thực hiện đồng bộ các giải pháp khắc phục những hạn chế còn tồn tại, đẩy nhanh tiến độ triển khai, tiếp tục tạo bước chuyển biến căn bản trong triển khai thực hiện Đề án 06. Đặc biệt, các bộ, ngành chức năng cần quân tâm hơn nữa đến công tác tập huấn, bố trí nguồn lực, bổ sung và hoàn thiện các danh mục, tiêu chí thuộc lĩnh vực của bộ, ngành mình để tạo các điều kiện thuận lợi các địa phương trong triển khai thực hiện; kịp thời tháo gõ những vướng mắc cho các địa phương thuộc phạm vi, lĩnh vực của bộ, ngành mình quản lý.
Các địa phương cũng cần chủ động, nỗ lực hơn nữa trong triển khai thực hiện các nhiệm vụ, yêu cầu trong kế hoạch chuyển đổi số nói chung và Đề án 06 nói riêng trên tinh thần bám sát kế hoạch, có lộ trình, giải pháp khả thi trong thực hiện.
Thùy Dung
` Ngày 6/1/2022, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 06/QĐ-TTg phê duyệt Đề án "Phát triển ứng dụng dữ liệu về dân cư, định danh và xác thực điện tử phục vụ chuyển đổi số quốc gia giai đoạn 2022 - 2025, tầm nhìn đến năm 2030" (gọi tắt là Đề án 06). Báo cáo của Bộ Công an tại hội nghị khẳng định, sau gần 3 năm triển khai, Đề án 06 đã đi sâu vào từng "ngóc, ngách". Chính phủ, Tổ công tác đã nhận diện và thống nhất nhận thức 5 nguyên tắc để triển khai Đề án 06 một cách hiệu quả, xuyên suốt, đó là: Hoàn thiện được 5 vấn đề về pháp lý, hạ tầng công nghệ, dữ liệu, an ninh an toàn và bố trí nguồn lực (kinh phí và con người) để triển khai; 4 xuyên suốt là từ Trung ương đến cấp tỉnh, huyện, xã; 3 giá trị là văn minh xã hội, phát triển kinh tế và phòng, chống tội phạm; 2 nhận thức là nhận thức đúng với tình hình thực tế tại bộ, ngành, địa phương mình và có giải pháp sáng tạo, phù hợp; 1 quyết tâm là người đứng đầu các đơn vị phải quyết tâm, quyết liệt trong công tác chỉ đạo, điều hành, được thể hiện bằng phương pháp chỉ đạo, phân công rõ người, rõ việc, rõ thời gian, có cơ chế kiểm tra, giám sát.
Theo thống kê, tới nay, toàn quốc đã tích hợp 14,8 triệu thông tin công dân vào Sổ sức khỏe điện tử trên ứng dụng VNeID. Tính đến 13/11/2024, đã có 47 địa phương triển khai cấp phiếu Lý lịch tư pháp trên VNeID với 24.887 hồ sơ (tăng 45 địa phương so với ngày 2/10/2024). Đồng thời, đã hoàn thành số hóa trên 46 triệu thửa đất tại 461/705 huyện trên toàn quốc, 15 địa phương đã hoàn thành số hóa dữ liệu hộ tịch.
Tại hội nghị, các đại biểu đã đánh giá khách quan thực trạng tình hình, những kết quả đạt được cũng như những khó khăn, hạn chế còn tồn tại trong gần 3 năm triển khai Đề án 06. Đồng thời, lãnh đạo các bộ, ngành Trung ương cũng đã trao đổi, giải đáp, làm rõ những vấn đề mà địa phương quan tâm liên quan đến xử lý, tháo gỡ các khó khăn, vướng mắc, thúc đẩy triển khai thực hiện Đề án 06 tại các địa phương.
Phát biểu kết luận hội nghị, Phó Thủ tướng Thường trực Chính phủ Nguyễn Hòa Bình nhấn mạnh, chuyển đổi số, phát triển kinh tế số, xã hội số là một xu thế tất yếu, khách quan, mang tính toàn cầu. Thời gian qua, Chính phủ đặc biệt quan tâm thúc đẩy với sự chỉ đạo hết sức quyết liệt, sát sao của Thủ tướng Chính phủ trong công tác chuyển đổi số, mà nòng cốt là triển khai Đề án 06. Bộ Công an đã theo dõi sát, đôn đốc, làm việc rất trách nhiệm trong triển khai Đề án 06. Những kết quả tích cực bước đầu đạt được đã phần nào thể hiện được sự nỗ lực của các bộ, ngành, các địa phương.
Tuy nhiên, Phó Thủ tướng Thường trực Chính phủ cũng nêu rõ, qua theo dõi của Tổ công tác triển khai Đề án 06, vẫn còn một số địa phương chưa đạt được kết quả như mong đợi. Việc triển khai các mô hình điểm còn mang tính hình thức, chưa có kết quả rõ nét; chưa phát huy tốt vai trò của Đề án 06 đối với phát triển kinh tế - xã hội và quản lý xã hội. Một số địa phương có nguy cơ không hoàn thành số hóa dữ liệu hộ tịch trong năm 2024. Nhiều cơ chế, chính sách cho triển khai Đề án 06 còn thiếu, cần phải sớm bổ sung, hoàn thiện; Nhấn mạnh Đề án 06 là cơ sở chính trị quan trọng, góp phần để chúng ta quản trị đất nước tốt hơn trên tinh thần lấy người dân, doanh nghiệp là trung tâm, lấy việc phục vụ người dân là cao nhất, Phó Thủ tướng Thường trực Chính phủ Nguyễn Hòa Bình đề nghị các bộ, ngành địa phương phát huy những kết quả đạt được, thực hiện đồng bộ các giải pháp khắc phục những hạn chế còn tồn tại, đẩy nhanh tiến độ triển khai, tiếp tục tạo bước chuyển biến căn bản trong triển khai thực hiện Đề án 06. Đặc biệt, các bộ, ngành chức năng cần quân tâm hơn nữa đến công tác tập huấn, bố trí nguồn lực, bổ sung và hoàn thiện các danh mục, tiêu chí thuộc lĩnh vực của bộ, ngành mình để tạo các điều kiện thuận lợi các địa phương trong triển khai thực hiện; kịp thời tháo gõ những vướng mắc cho các địa phương thuộc phạm vi, lĩnh vực của bộ, ngành mình quản lý.
Các địa phương cũng cần chủ động, nỗ lực hơn nữa trong triển khai thực hiện các nhiệm vụ, yêu cầu trong kế hoạch chuyển đổi số nói chung và Đề án 06 nói riêng trên tinh thần bám sát kế hoạch, có lộ trình, giải pháp khả thi trong thực hiện.
Thùy Dung
Tin khác
Tin nóng
Xem nhiều
Xây dựng nông thôn mới
Xây dựng nông thôn mới
-
Huyện Triệu Sơn Chấm điểm cuộc thi “Tuyến đường kiểu mẫu”
19/12/2024 -
Thẩm định hồ sơ và chấm điểm xã đạt tiêu chuẩn ATTP nâng cao tại huyện Triệu Sơn.
14/12/2024 -
Hội đồng thẩm định Trung ương thống nhất đề nghị Thủ tướng Chính phủ công nhận huyện Triệu Sơn đạt chuẩn huyện NTM nâng cao năm 2024
13/12/2024 -
Huyện Triệu Sơn công bố các xã đạt chuẩn nông thôn mới nâng cao năm 2023, 2024.
10/12/2024 -
Các xã, thị trấn tích cực hưởng ứng cuộc thi tuyến đường kiểu mẫu năm 2024
03/12/2024