Ý kiến thăm dò
Bạn quan tâm đến chuyên mục nào trên trang?
Khám phá ngôi làng huyền thoại từ thời vua Hùng
Ngày 03/02/2015 11:17:27
Từ xưa đến nay người dân làng Cổ Định (xã Tân Ninh, huyện Triệu Sơn, Thanh Hóa) phát âm rất lạ, người ở nơi khác nghe như vịt nghe sấm.
Nơi đây là xứ sở của nhà cổ và nơi nổi danh của nhiều vị tướng huyền thoại.
Nước nhiễm quặng tạo nên thổ ngữ lạ?
Để tìm hiểu về gốc tích của ngôi làng cổ nơi đây chúng tôi đã đi tìm gặp những cụ cao niên. Cụ Lê Bật Cương (năm nay 90 tuổi ở xóm Mậu) là một thầy giáo về Hưu và đã dành nhiều thời gian để nghiên cứu về ngôi làng của mình. Cụ Cương cho biết, theo truyền lại của các cụ xưa kia thì làng có từ thời vua Hùng. Mảnh đất nơi đây chứa đựng nhiều điều huyền bí mà cho đến nay, chính những người ăn đời ở kiếp nơi đây cũng không thể lý giải được. Một trong những điều bí ẩn đó là tiếng nói.
Cụ Cương bảo, từ xa xưa người dân nơi đây nói bằng thổ ngữ khác biệt hẳn với các vùng đất khác như gọi cái đầu gối là trú cún, nước lã là nác, con dao là con quăng. Ấy thế, nên dân làng nơi đây còn truyền tai nhau nghe một câu chuyện hết sức thú vị, khi con dâu mới cưới về nhà chồng, đến bữa ăn mẹ chồng mới nói: "Trời tún rồi con ra vườn đọn cơm cả nhà cùng ăn". Cô gái tưởng thế thật cũng trải chiếu, mang cơm ra vườn mời mọi người ra đó ăn. Thấy mọi người cười, cô gái ngượng chín mặt. Sau đó, mọi người giải thích nói theo thổ ngữ nơi đây vườn là sân nhà, cô gái mới hiểu. Thế nên, người Cổ Định xưa khi có nàng dâu mới về nhà, mẹ chồng thường phải răn dạy từng lời ăn tiếng nói hằng ngày để cho cô gái hiểu.
Một góc làng Cổ Định nay
Cụ Xuân có nhiều năm nghiên cứu về làng Cổ Định
Để hiểu rõ hơn về cuộc đời của cụ Lê Bật Tứ, chúng tôi đã tìm về xóm 9, xã Tân Ninh tìm gặp ông Lê Bật Xuân, người họ hàng thân thích với cụ Lê Bật Tứ. Ông Xuân là sĩ quan quân đội về hưu và đã có nhiều thời gian để nghiên cứu sử sách về vùng đất quê mình.
Cụ Lê Bật Tứ có tuổi thơ khá bất hạnh, khi mới ra đời được một tuần thì không may người cha lâm bệnh nặng qua đời. Để lại người vợ trẻ cùng 5 người con bơ vơ. Thời kỳ lúc đó lâm vào cảnh Nam - Bắc triều (Trịnh Nguyễn phân tranh) các cuộc chiến tranh liên tục xảy ra. Vì thế, đẩy người dân vào cảnh đói rách. Người mẹ của cụ Lê Bật Tứ cũng qua đời khi ông lên 8 tuổi, bởi làm việc nhiều quá khiến suy kiệt sức khoẻ.
Dù khó khăn vất vả, nhưng anh em ông đều dành thời gian, công sức dùi màu kinh sử quyết trí học hành. Sự cố gắng đó cũng được đền đáp khi hai người anh là Lê Bật Trực và Lê Bật Hiền thi đậu cử nhân để làm quan giúp dân, cứu nước. Riêng cụ Lê Bật Tứ dù đỗ đạt cả hai khoa thi Hương ở Sơn Tây và Thanh Hóa, nhưng cụ chưa ra làm quan mà trau dồi sách vở. Đến năm Mậu Tuấn - Quang Hưng thứ 21, Lê Thế Tông (1589) cụ đã tham gia thi Hội và đã đỗ, cụ đứng thứ 2 trong số 5 tiến sĩ. Hiện trong Văn Miếu - Quốc Tử Giám vẫn còn tấm bia khắc tên cụ.
Trải qua gần 100 năm, nhưng cây cột nhà gia đình Ông Vẻ vẫn đen nhánh
Ông Sơn cho hay, hiện ở xã Tân Ninh có khoảng 40 ngôi nhà cổ, trong đó có 13 ngôi nhà trên 110 tuổi. Theo tìm hiểu của chúng tôi, trước đây từng có một ngôi nhà cổ do gia đình ông Lê Xuân Đồng sở hữu, ngôi nhà này có từ năm 1843. Trước đây, nó được công nhận là di tích lịch sử - văn hóa cấp quốc gia. Nhưng do thời gian tồn tại lâu đời, ngôi nhà dần xuống cấp, trong khi đó gia chủ không có tiền tu bổ. Khi họ báo cáo với chính quyền xin tiền sửa sang thì các cấp ngành đều lặng im. Sau đó, có một giám đốc doanh nghiệp đã tìm về mua lại ngôi nhà đó với giá 150 triệu đồng.
Gia đình ông Lê Đình Vẻ (xóm 5, Tân Ninh) hiện còn giữ được ngôi nhà gần 100 năm khá nguyên vẹn. Ông Vẻ cho biết, ngôi nhà ông đang ở hiện còn hơn cả tuổi người mẹ thân sinh ra ông (cụ hơn 91 tuổi). Theo các cụ già kể lại ngôi nhà 5 gian này làm chủ yếu bằng gỗ lim, những cây gỗ này được lấy tận trên rừng núi của huyện Như Xuân, sau đó đưa về nơi đây bằng đường sông. Ngôi nhà này ông Vẻ chỉ nâng cấp nền móng cho cao lên, chứ hầu như nó vẫn còn nguyên vẹn. Những cây cột trong nhà vẫn còn đen bóng, không có vết nứt toác của thời gian.
Chục năm trước, có một nhóm người ở Hà Nội về vào nhà ông Vẻ nhìn ngắm ngôi nhà. Sau một hồi bàn thảo, họ đưa ra giá 90 triệu đồng. Ban đầu, dù không định bán, nhưng trước số tiền lớn như vậy vợ chồng ông Vẻ cũng đã phải ngồi với nhau để bàn bạc. Ông thì muốn giữ ngôi nhà cho con cháu sau này, nhưng vợ thì muốn bán kiếm món tiền để lo cho con cái học hành. Thấy vợ chồng ông chần chừ, nhóm người đó quyết định nâng giá lên trên 100 triệu đồng. Trước món tiền khổng lồ đó, vợ chồng ông gật đầu nhận lời. Nhóm người đặt trước cho vợ chồng ông phần tiền hẹn ngày về dỡ nhà. Ít ngày sau, vợ chồng ông Vẻ nghe người ta bàn tán, bảo giá trị của ngôi nhà này còn nhiều hơn thế, bán thế thì rẻ quá. Thế rồi, ông gọi điện hoàn lại tiền và cương quyết không bán nữa.
"Vừa rồi, có một đại gia đến thăm nhà, họ rất thích chất liệu gỗ làm nhà. Họ đã trả giá lên đến 200 triệu đồng, nhưng vợ chồng tôi không bán. Tôi giữ nhà lại làm kỷ vật cho con cháu", ông Vẻ tâm sự.
Kiến thức - Báo du lịch
Nước nhiễm quặng tạo nên thổ ngữ lạ?
Để tìm hiểu về gốc tích của ngôi làng cổ nơi đây chúng tôi đã đi tìm gặp những cụ cao niên. Cụ Lê Bật Cương (năm nay 90 tuổi ở xóm Mậu) là một thầy giáo về Hưu và đã dành nhiều thời gian để nghiên cứu về ngôi làng của mình. Cụ Cương cho biết, theo truyền lại của các cụ xưa kia thì làng có từ thời vua Hùng. Mảnh đất nơi đây chứa đựng nhiều điều huyền bí mà cho đến nay, chính những người ăn đời ở kiếp nơi đây cũng không thể lý giải được. Một trong những điều bí ẩn đó là tiếng nói.
Cụ Cương bảo, từ xa xưa người dân nơi đây nói bằng thổ ngữ khác biệt hẳn với các vùng đất khác như gọi cái đầu gối là trú cún, nước lã là nác, con dao là con quăng. Ấy thế, nên dân làng nơi đây còn truyền tai nhau nghe một câu chuyện hết sức thú vị, khi con dâu mới cưới về nhà chồng, đến bữa ăn mẹ chồng mới nói: "Trời tún rồi con ra vườn đọn cơm cả nhà cùng ăn". Cô gái tưởng thế thật cũng trải chiếu, mang cơm ra vườn mời mọi người ra đó ăn. Thấy mọi người cười, cô gái ngượng chín mặt. Sau đó, mọi người giải thích nói theo thổ ngữ nơi đây vườn là sân nhà, cô gái mới hiểu. Thế nên, người Cổ Định xưa khi có nàng dâu mới về nhà, mẹ chồng thường phải răn dạy từng lời ăn tiếng nói hằng ngày để cho cô gái hiểu.
Một góc làng Cổ Định nay
Theo cụ Cương, thổ ngữ đó có từ thời vua Hùng hay ít nhất cũng phải có từ thời bà Triệu Thị Trinh kiêu binh, mãi võ trên núi Nưa để đánh đuổi giặc Ngô xâm lược. Việc người dân trong làng phát âm như vậy, xét về ngữ nghĩa đều không đúng với cách phát âm của tiếng Việt hiện nay. Tuy nhiên, nó là thổ ngữ của cha ông xưa, nên trong cuộc sống hằng ngày người dân vẫn dùng.
Cụ Cương dẫn chúng tôi ra sân giếng, chỉ xuống đất và bảo: Đó là một trong những nguyên nhân khiến tiếng nói của người dân nơi đây khác với nơi khác. Vùng đất đây nơi đâu cũng có quặng cromit. Chính vì dưới lòng đất nhiều quặng, khiến cho nước giếng khoan lên vàng ố. Để sử dụng được ông Cương và người dân nơi đây phải lọc qua rất nhiều lần.Cụ Xuân có nhiều năm nghiên cứu về làng Cổ Định
Ngôi làng có 4 vị quan đi xứ ở Trung Quốc
Ông Sơn cho biết, Cổ Định là vùng đất địa linh, nhân kiệt sản sinh 4 vị quan được lưu truyền trong sử sách. Trong số các vị quan đó, cụ Hoàng Giáp Lê Bật Tứ là người nổi danh nhất, cụ được Nhà nước xây dựng đền thờ và công nhận là Di tích lịch sử cấp quốc gia năm 1998.Để hiểu rõ hơn về cuộc đời của cụ Lê Bật Tứ, chúng tôi đã tìm về xóm 9, xã Tân Ninh tìm gặp ông Lê Bật Xuân, người họ hàng thân thích với cụ Lê Bật Tứ. Ông Xuân là sĩ quan quân đội về hưu và đã có nhiều thời gian để nghiên cứu sử sách về vùng đất quê mình.
Cụ Lê Bật Tứ có tuổi thơ khá bất hạnh, khi mới ra đời được một tuần thì không may người cha lâm bệnh nặng qua đời. Để lại người vợ trẻ cùng 5 người con bơ vơ. Thời kỳ lúc đó lâm vào cảnh Nam - Bắc triều (Trịnh Nguyễn phân tranh) các cuộc chiến tranh liên tục xảy ra. Vì thế, đẩy người dân vào cảnh đói rách. Người mẹ của cụ Lê Bật Tứ cũng qua đời khi ông lên 8 tuổi, bởi làm việc nhiều quá khiến suy kiệt sức khoẻ.
Dù khó khăn vất vả, nhưng anh em ông đều dành thời gian, công sức dùi màu kinh sử quyết trí học hành. Sự cố gắng đó cũng được đền đáp khi hai người anh là Lê Bật Trực và Lê Bật Hiền thi đậu cử nhân để làm quan giúp dân, cứu nước. Riêng cụ Lê Bật Tứ dù đỗ đạt cả hai khoa thi Hương ở Sơn Tây và Thanh Hóa, nhưng cụ chưa ra làm quan mà trau dồi sách vở. Đến năm Mậu Tuấn - Quang Hưng thứ 21, Lê Thế Tông (1589) cụ đã tham gia thi Hội và đã đỗ, cụ đứng thứ 2 trong số 5 tiến sĩ. Hiện trong Văn Miếu - Quốc Tử Giám vẫn còn tấm bia khắc tên cụ.
Trải qua gần 100 năm, nhưng cây cột nhà gia đình Ông Vẻ vẫn đen nhánh
Xứ sở của nhà cổ
Ông Sơn cho hay, hiện ở xã Tân Ninh có khoảng 40 ngôi nhà cổ, trong đó có 13 ngôi nhà trên 110 tuổi. Theo tìm hiểu của chúng tôi, trước đây từng có một ngôi nhà cổ do gia đình ông Lê Xuân Đồng sở hữu, ngôi nhà này có từ năm 1843. Trước đây, nó được công nhận là di tích lịch sử - văn hóa cấp quốc gia. Nhưng do thời gian tồn tại lâu đời, ngôi nhà dần xuống cấp, trong khi đó gia chủ không có tiền tu bổ. Khi họ báo cáo với chính quyền xin tiền sửa sang thì các cấp ngành đều lặng im. Sau đó, có một giám đốc doanh nghiệp đã tìm về mua lại ngôi nhà đó với giá 150 triệu đồng.
Gia đình ông Lê Đình Vẻ (xóm 5, Tân Ninh) hiện còn giữ được ngôi nhà gần 100 năm khá nguyên vẹn. Ông Vẻ cho biết, ngôi nhà ông đang ở hiện còn hơn cả tuổi người mẹ thân sinh ra ông (cụ hơn 91 tuổi). Theo các cụ già kể lại ngôi nhà 5 gian này làm chủ yếu bằng gỗ lim, những cây gỗ này được lấy tận trên rừng núi của huyện Như Xuân, sau đó đưa về nơi đây bằng đường sông. Ngôi nhà này ông Vẻ chỉ nâng cấp nền móng cho cao lên, chứ hầu như nó vẫn còn nguyên vẹn. Những cây cột trong nhà vẫn còn đen bóng, không có vết nứt toác của thời gian.
Chục năm trước, có một nhóm người ở Hà Nội về vào nhà ông Vẻ nhìn ngắm ngôi nhà. Sau một hồi bàn thảo, họ đưa ra giá 90 triệu đồng. Ban đầu, dù không định bán, nhưng trước số tiền lớn như vậy vợ chồng ông Vẻ cũng đã phải ngồi với nhau để bàn bạc. Ông thì muốn giữ ngôi nhà cho con cháu sau này, nhưng vợ thì muốn bán kiếm món tiền để lo cho con cái học hành. Thấy vợ chồng ông chần chừ, nhóm người đó quyết định nâng giá lên trên 100 triệu đồng. Trước món tiền khổng lồ đó, vợ chồng ông gật đầu nhận lời. Nhóm người đặt trước cho vợ chồng ông phần tiền hẹn ngày về dỡ nhà. Ít ngày sau, vợ chồng ông Vẻ nghe người ta bàn tán, bảo giá trị của ngôi nhà này còn nhiều hơn thế, bán thế thì rẻ quá. Thế rồi, ông gọi điện hoàn lại tiền và cương quyết không bán nữa.
"Vừa rồi, có một đại gia đến thăm nhà, họ rất thích chất liệu gỗ làm nhà. Họ đã trả giá lên đến 200 triệu đồng, nhưng vợ chồng tôi không bán. Tôi giữ nhà lại làm kỷ vật cho con cháu", ông Vẻ tâm sự.
Kiến thức - Báo du lịch
Tin cùng chuyên mục
-
Gìn giữ và phát huy giá trị văn hóa ở làng Quần Thanh, xã Khuyến Nông
30/10/2024 14:32:36 -
Nông trại 2T Farm xã Minh Sơn mô hình sản xuất nông nghiệp công nghệ cao
25/10/2024 07:52:36 -
Về thăm Đền thờ Tiến sỹ Đào Xuân Lan, xã An Nông
14/10/2024 16:02:01 -
Di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh Núi Nưa - Đền Nưa - Am Tiên và cuộc khởi nghĩa Bà Triệu.
08/10/2024 08:43:20
Khám phá ngôi làng huyền thoại từ thời vua Hùng
Đăng lúc: 03/02/2015 11:17:27 (GMT+7)
Từ xưa đến nay người dân làng Cổ Định (xã Tân Ninh, huyện Triệu Sơn, Thanh Hóa) phát âm rất lạ, người ở nơi khác nghe như vịt nghe sấm.
Nơi đây là xứ sở của nhà cổ và nơi nổi danh của nhiều vị tướng huyền thoại.
Nước nhiễm quặng tạo nên thổ ngữ lạ?
Để tìm hiểu về gốc tích của ngôi làng cổ nơi đây chúng tôi đã đi tìm gặp những cụ cao niên. Cụ Lê Bật Cương (năm nay 90 tuổi ở xóm Mậu) là một thầy giáo về Hưu và đã dành nhiều thời gian để nghiên cứu về ngôi làng của mình. Cụ Cương cho biết, theo truyền lại của các cụ xưa kia thì làng có từ thời vua Hùng. Mảnh đất nơi đây chứa đựng nhiều điều huyền bí mà cho đến nay, chính những người ăn đời ở kiếp nơi đây cũng không thể lý giải được. Một trong những điều bí ẩn đó là tiếng nói.
Cụ Cương bảo, từ xa xưa người dân nơi đây nói bằng thổ ngữ khác biệt hẳn với các vùng đất khác như gọi cái đầu gối là trú cún, nước lã là nác, con dao là con quăng. Ấy thế, nên dân làng nơi đây còn truyền tai nhau nghe một câu chuyện hết sức thú vị, khi con dâu mới cưới về nhà chồng, đến bữa ăn mẹ chồng mới nói: "Trời tún rồi con ra vườn đọn cơm cả nhà cùng ăn". Cô gái tưởng thế thật cũng trải chiếu, mang cơm ra vườn mời mọi người ra đó ăn. Thấy mọi người cười, cô gái ngượng chín mặt. Sau đó, mọi người giải thích nói theo thổ ngữ nơi đây vườn là sân nhà, cô gái mới hiểu. Thế nên, người Cổ Định xưa khi có nàng dâu mới về nhà, mẹ chồng thường phải răn dạy từng lời ăn tiếng nói hằng ngày để cho cô gái hiểu.
Một góc làng Cổ Định nay
Cụ Xuân có nhiều năm nghiên cứu về làng Cổ Định
Để hiểu rõ hơn về cuộc đời của cụ Lê Bật Tứ, chúng tôi đã tìm về xóm 9, xã Tân Ninh tìm gặp ông Lê Bật Xuân, người họ hàng thân thích với cụ Lê Bật Tứ. Ông Xuân là sĩ quan quân đội về hưu và đã có nhiều thời gian để nghiên cứu sử sách về vùng đất quê mình.
Cụ Lê Bật Tứ có tuổi thơ khá bất hạnh, khi mới ra đời được một tuần thì không may người cha lâm bệnh nặng qua đời. Để lại người vợ trẻ cùng 5 người con bơ vơ. Thời kỳ lúc đó lâm vào cảnh Nam - Bắc triều (Trịnh Nguyễn phân tranh) các cuộc chiến tranh liên tục xảy ra. Vì thế, đẩy người dân vào cảnh đói rách. Người mẹ của cụ Lê Bật Tứ cũng qua đời khi ông lên 8 tuổi, bởi làm việc nhiều quá khiến suy kiệt sức khoẻ.
Dù khó khăn vất vả, nhưng anh em ông đều dành thời gian, công sức dùi màu kinh sử quyết trí học hành. Sự cố gắng đó cũng được đền đáp khi hai người anh là Lê Bật Trực và Lê Bật Hiền thi đậu cử nhân để làm quan giúp dân, cứu nước. Riêng cụ Lê Bật Tứ dù đỗ đạt cả hai khoa thi Hương ở Sơn Tây và Thanh Hóa, nhưng cụ chưa ra làm quan mà trau dồi sách vở. Đến năm Mậu Tuấn - Quang Hưng thứ 21, Lê Thế Tông (1589) cụ đã tham gia thi Hội và đã đỗ, cụ đứng thứ 2 trong số 5 tiến sĩ. Hiện trong Văn Miếu - Quốc Tử Giám vẫn còn tấm bia khắc tên cụ.
Trải qua gần 100 năm, nhưng cây cột nhà gia đình Ông Vẻ vẫn đen nhánh
Ông Sơn cho hay, hiện ở xã Tân Ninh có khoảng 40 ngôi nhà cổ, trong đó có 13 ngôi nhà trên 110 tuổi. Theo tìm hiểu của chúng tôi, trước đây từng có một ngôi nhà cổ do gia đình ông Lê Xuân Đồng sở hữu, ngôi nhà này có từ năm 1843. Trước đây, nó được công nhận là di tích lịch sử - văn hóa cấp quốc gia. Nhưng do thời gian tồn tại lâu đời, ngôi nhà dần xuống cấp, trong khi đó gia chủ không có tiền tu bổ. Khi họ báo cáo với chính quyền xin tiền sửa sang thì các cấp ngành đều lặng im. Sau đó, có một giám đốc doanh nghiệp đã tìm về mua lại ngôi nhà đó với giá 150 triệu đồng.
Gia đình ông Lê Đình Vẻ (xóm 5, Tân Ninh) hiện còn giữ được ngôi nhà gần 100 năm khá nguyên vẹn. Ông Vẻ cho biết, ngôi nhà ông đang ở hiện còn hơn cả tuổi người mẹ thân sinh ra ông (cụ hơn 91 tuổi). Theo các cụ già kể lại ngôi nhà 5 gian này làm chủ yếu bằng gỗ lim, những cây gỗ này được lấy tận trên rừng núi của huyện Như Xuân, sau đó đưa về nơi đây bằng đường sông. Ngôi nhà này ông Vẻ chỉ nâng cấp nền móng cho cao lên, chứ hầu như nó vẫn còn nguyên vẹn. Những cây cột trong nhà vẫn còn đen bóng, không có vết nứt toác của thời gian.
Chục năm trước, có một nhóm người ở Hà Nội về vào nhà ông Vẻ nhìn ngắm ngôi nhà. Sau một hồi bàn thảo, họ đưa ra giá 90 triệu đồng. Ban đầu, dù không định bán, nhưng trước số tiền lớn như vậy vợ chồng ông Vẻ cũng đã phải ngồi với nhau để bàn bạc. Ông thì muốn giữ ngôi nhà cho con cháu sau này, nhưng vợ thì muốn bán kiếm món tiền để lo cho con cái học hành. Thấy vợ chồng ông chần chừ, nhóm người đó quyết định nâng giá lên trên 100 triệu đồng. Trước món tiền khổng lồ đó, vợ chồng ông gật đầu nhận lời. Nhóm người đặt trước cho vợ chồng ông phần tiền hẹn ngày về dỡ nhà. Ít ngày sau, vợ chồng ông Vẻ nghe người ta bàn tán, bảo giá trị của ngôi nhà này còn nhiều hơn thế, bán thế thì rẻ quá. Thế rồi, ông gọi điện hoàn lại tiền và cương quyết không bán nữa.
"Vừa rồi, có một đại gia đến thăm nhà, họ rất thích chất liệu gỗ làm nhà. Họ đã trả giá lên đến 200 triệu đồng, nhưng vợ chồng tôi không bán. Tôi giữ nhà lại làm kỷ vật cho con cháu", ông Vẻ tâm sự.
Kiến thức - Báo du lịch
Nước nhiễm quặng tạo nên thổ ngữ lạ?
Để tìm hiểu về gốc tích của ngôi làng cổ nơi đây chúng tôi đã đi tìm gặp những cụ cao niên. Cụ Lê Bật Cương (năm nay 90 tuổi ở xóm Mậu) là một thầy giáo về Hưu và đã dành nhiều thời gian để nghiên cứu về ngôi làng của mình. Cụ Cương cho biết, theo truyền lại của các cụ xưa kia thì làng có từ thời vua Hùng. Mảnh đất nơi đây chứa đựng nhiều điều huyền bí mà cho đến nay, chính những người ăn đời ở kiếp nơi đây cũng không thể lý giải được. Một trong những điều bí ẩn đó là tiếng nói.
Cụ Cương bảo, từ xa xưa người dân nơi đây nói bằng thổ ngữ khác biệt hẳn với các vùng đất khác như gọi cái đầu gối là trú cún, nước lã là nác, con dao là con quăng. Ấy thế, nên dân làng nơi đây còn truyền tai nhau nghe một câu chuyện hết sức thú vị, khi con dâu mới cưới về nhà chồng, đến bữa ăn mẹ chồng mới nói: "Trời tún rồi con ra vườn đọn cơm cả nhà cùng ăn". Cô gái tưởng thế thật cũng trải chiếu, mang cơm ra vườn mời mọi người ra đó ăn. Thấy mọi người cười, cô gái ngượng chín mặt. Sau đó, mọi người giải thích nói theo thổ ngữ nơi đây vườn là sân nhà, cô gái mới hiểu. Thế nên, người Cổ Định xưa khi có nàng dâu mới về nhà, mẹ chồng thường phải răn dạy từng lời ăn tiếng nói hằng ngày để cho cô gái hiểu.
Một góc làng Cổ Định nay
Theo cụ Cương, thổ ngữ đó có từ thời vua Hùng hay ít nhất cũng phải có từ thời bà Triệu Thị Trinh kiêu binh, mãi võ trên núi Nưa để đánh đuổi giặc Ngô xâm lược. Việc người dân trong làng phát âm như vậy, xét về ngữ nghĩa đều không đúng với cách phát âm của tiếng Việt hiện nay. Tuy nhiên, nó là thổ ngữ của cha ông xưa, nên trong cuộc sống hằng ngày người dân vẫn dùng.
Cụ Cương dẫn chúng tôi ra sân giếng, chỉ xuống đất và bảo: Đó là một trong những nguyên nhân khiến tiếng nói của người dân nơi đây khác với nơi khác. Vùng đất đây nơi đâu cũng có quặng cromit. Chính vì dưới lòng đất nhiều quặng, khiến cho nước giếng khoan lên vàng ố. Để sử dụng được ông Cương và người dân nơi đây phải lọc qua rất nhiều lần.Cụ Xuân có nhiều năm nghiên cứu về làng Cổ Định
Ngôi làng có 4 vị quan đi xứ ở Trung Quốc
Ông Sơn cho biết, Cổ Định là vùng đất địa linh, nhân kiệt sản sinh 4 vị quan được lưu truyền trong sử sách. Trong số các vị quan đó, cụ Hoàng Giáp Lê Bật Tứ là người nổi danh nhất, cụ được Nhà nước xây dựng đền thờ và công nhận là Di tích lịch sử cấp quốc gia năm 1998.Để hiểu rõ hơn về cuộc đời của cụ Lê Bật Tứ, chúng tôi đã tìm về xóm 9, xã Tân Ninh tìm gặp ông Lê Bật Xuân, người họ hàng thân thích với cụ Lê Bật Tứ. Ông Xuân là sĩ quan quân đội về hưu và đã có nhiều thời gian để nghiên cứu sử sách về vùng đất quê mình.
Cụ Lê Bật Tứ có tuổi thơ khá bất hạnh, khi mới ra đời được một tuần thì không may người cha lâm bệnh nặng qua đời. Để lại người vợ trẻ cùng 5 người con bơ vơ. Thời kỳ lúc đó lâm vào cảnh Nam - Bắc triều (Trịnh Nguyễn phân tranh) các cuộc chiến tranh liên tục xảy ra. Vì thế, đẩy người dân vào cảnh đói rách. Người mẹ của cụ Lê Bật Tứ cũng qua đời khi ông lên 8 tuổi, bởi làm việc nhiều quá khiến suy kiệt sức khoẻ.
Dù khó khăn vất vả, nhưng anh em ông đều dành thời gian, công sức dùi màu kinh sử quyết trí học hành. Sự cố gắng đó cũng được đền đáp khi hai người anh là Lê Bật Trực và Lê Bật Hiền thi đậu cử nhân để làm quan giúp dân, cứu nước. Riêng cụ Lê Bật Tứ dù đỗ đạt cả hai khoa thi Hương ở Sơn Tây và Thanh Hóa, nhưng cụ chưa ra làm quan mà trau dồi sách vở. Đến năm Mậu Tuấn - Quang Hưng thứ 21, Lê Thế Tông (1589) cụ đã tham gia thi Hội và đã đỗ, cụ đứng thứ 2 trong số 5 tiến sĩ. Hiện trong Văn Miếu - Quốc Tử Giám vẫn còn tấm bia khắc tên cụ.
Trải qua gần 100 năm, nhưng cây cột nhà gia đình Ông Vẻ vẫn đen nhánh
Xứ sở của nhà cổ
Ông Sơn cho hay, hiện ở xã Tân Ninh có khoảng 40 ngôi nhà cổ, trong đó có 13 ngôi nhà trên 110 tuổi. Theo tìm hiểu của chúng tôi, trước đây từng có một ngôi nhà cổ do gia đình ông Lê Xuân Đồng sở hữu, ngôi nhà này có từ năm 1843. Trước đây, nó được công nhận là di tích lịch sử - văn hóa cấp quốc gia. Nhưng do thời gian tồn tại lâu đời, ngôi nhà dần xuống cấp, trong khi đó gia chủ không có tiền tu bổ. Khi họ báo cáo với chính quyền xin tiền sửa sang thì các cấp ngành đều lặng im. Sau đó, có một giám đốc doanh nghiệp đã tìm về mua lại ngôi nhà đó với giá 150 triệu đồng.
Gia đình ông Lê Đình Vẻ (xóm 5, Tân Ninh) hiện còn giữ được ngôi nhà gần 100 năm khá nguyên vẹn. Ông Vẻ cho biết, ngôi nhà ông đang ở hiện còn hơn cả tuổi người mẹ thân sinh ra ông (cụ hơn 91 tuổi). Theo các cụ già kể lại ngôi nhà 5 gian này làm chủ yếu bằng gỗ lim, những cây gỗ này được lấy tận trên rừng núi của huyện Như Xuân, sau đó đưa về nơi đây bằng đường sông. Ngôi nhà này ông Vẻ chỉ nâng cấp nền móng cho cao lên, chứ hầu như nó vẫn còn nguyên vẹn. Những cây cột trong nhà vẫn còn đen bóng, không có vết nứt toác của thời gian.
Chục năm trước, có một nhóm người ở Hà Nội về vào nhà ông Vẻ nhìn ngắm ngôi nhà. Sau một hồi bàn thảo, họ đưa ra giá 90 triệu đồng. Ban đầu, dù không định bán, nhưng trước số tiền lớn như vậy vợ chồng ông Vẻ cũng đã phải ngồi với nhau để bàn bạc. Ông thì muốn giữ ngôi nhà cho con cháu sau này, nhưng vợ thì muốn bán kiếm món tiền để lo cho con cái học hành. Thấy vợ chồng ông chần chừ, nhóm người đó quyết định nâng giá lên trên 100 triệu đồng. Trước món tiền khổng lồ đó, vợ chồng ông gật đầu nhận lời. Nhóm người đặt trước cho vợ chồng ông phần tiền hẹn ngày về dỡ nhà. Ít ngày sau, vợ chồng ông Vẻ nghe người ta bàn tán, bảo giá trị của ngôi nhà này còn nhiều hơn thế, bán thế thì rẻ quá. Thế rồi, ông gọi điện hoàn lại tiền và cương quyết không bán nữa.
"Vừa rồi, có một đại gia đến thăm nhà, họ rất thích chất liệu gỗ làm nhà. Họ đã trả giá lên đến 200 triệu đồng, nhưng vợ chồng tôi không bán. Tôi giữ nhà lại làm kỷ vật cho con cháu", ông Vẻ tâm sự.
Kiến thức - Báo du lịch
Tin khác
Tin nóng
Xem nhiều
Xây dựng nông thôn mới
Xây dựng nông thôn mới
-
Thông báo về việc công khai kết quả lấy ý kiến sự hài lòng của người dân, đề nghị công nhận huyện Triệu Sơn đạt chuẩn NTM nâng cao năm 2024.
26/10/2024 -
Huyện Triệu Sơn triển khai lấy ý kiến sự hài lòng của người dân về kết quả xây dựng huyện đạt chuẩn NTM nâng cao năm 2024.
22/10/2024 -
Đoàn công tác V05, Bộ Công an hướng dẫn tiêu chí an ninh, trật tự trong xây dựng huyện Triệu Sơn đạt chuẩn nông thôn mới nâng cao năm 2024
18/10/2024 -
UBND huyện tổ chức hội nghị thảo luận, bỏ phiếu đề nghị xét, công nhận huyện đạt chuẩn NTM NC năm 2024.
17/10/2024 -
Lãnh đạo huyện chúc mừng kỷ niệm 94 năm Ngày thành lập Hội Nông dân
14/10/2024