Ý kiến thăm dò
Bạn quan tâm đến chuyên mục nào trên trang?
Ghi nhanh: Đầu xuân trẩy hội đền Nưa-Am Tiên.
Ngày 13/02/2019 15:11:49
Đã thành thông lệ ngay sau những ngày vui xuân vui tết cổ truyền của dân tộc, vào ngày mùng 9 tháng giêng âm lịch, nhân dân trên địa bàn huyện và du khách thập phương xa gần lại rộn giàng nô nức trẩy hội đền Nưa Am Tiên để tham gia lễ khai hội( hay còn gọi là nghi thức mở cổng trời).
Con đường dẫn lên khu Đền mẫu nơi tổ chức lễ hội, mây mù giăng phủ, xen lẫn vào đó là khí trời xe lạnh, những hạt mưa xuân lất phất, xong điều đó không ngăn được dòng người đổ về dự lễ mỗi ngày một đông, người xe nườm nượp càng tăng thêm sự linh thiêng, khí thế cho ngày lễ khai hội. Mọi người đến với cửa Đền đến với di tích với một tâm thế hướng về với cõi phật, về với chốn linh thiêng, nơi giao hòa của trời và đất để cùng cầu mong cho một năm mới may mắn, bình an, thuận hòa, cây cỏ, vận vật tốt tươi, đất nước thái bình êm ấm.
Mất chừng 15 phút ngồi xe ô tô từ chân núi, du khách đã đến được với Đền Mẫu linh thiêng để cùng dự lễ khai hội. Trong hương khói hương trầm lan tỏa, ai nấy đều như cảm thấy mãn nguyện tự hào khi đặt chân đến nơi vùng đất thiêng Am Tiên huyền thoại trong ngày khai hội. Tham gia ngày khai hội 2019 có đồng chí Nguyễn Đức Quyền, Ủy viên BTV Tỉnh ủy, PCT thường trực UBND tỉnh, các đồng chí đại diện các sở ban ngành cấp tỉnh, lãnh đạo các đơn vị Thành phố Thanh Hóa, TP Sầm Sơn, huyện Thọ Xuân, Như Thanh, Nông Cống, Đông Sơn, Thiệu Hóa, Hậu Lộc và huyện Lang Chánh. Đồng chí Lê Quang Hùng, Bí thư Huyện ủy - Chủ tịch UBND huyện. Đồng chí Lê Kim Chất, PBT thường trực Huyện ủy, Đồng chí Vũ Đức Kính, PBT Huyện ủy, các đồng chí trong BTV Huyện ủy, thường trực HĐND, UBND, đại diện các ban ngành cấp huyện. Các đồng chí là lãnh đạo Đảng, chính quyền xã Tân Ninh, đông đảo nhân dân trên địa bàn và du khác thập phương xa gần về dự lễ.
Đồng chí Lê Quang Trung, PCT UBND huyện, Trưởng Ban tổ chức lễ hội, trình bầy diễn văn lễ hội Am Tiên 2019. Am Tiên huyền thoại được mệnh danh là vùng văn hóa lâu đời và tiêu biểu cho văn hóa truyền thống của cư dân đồng bằng sông Mã, nơi có nhiều di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh được công nhận là di tích cấp tỉnh, cấp Quốc gia. Núi Nưa- Đền Nưa- Am Tiên là một thắng cảnh nổi tiếng gắn liền với cuộc khởi nghĩa Bà Triệu chống quân Ngô vào năm 248. Theo truyền thuyết và thần tích, Bà Triệu (em gái Triệu Quốc Đạt) người ở miền núi Quân Yên, Quận Cửu Chân thuộc địa phận xã Định Công huyện Yên Định, tỉnh Thanh Hóa ngày nay. Năm 248, quan lại nhà Ngô tàn ác, khiến nhân dân khổ sở, Bà Triệu đã cùng với anh trai Triệu Quốc Đạt dấy binh khởi nghĩa. Ở vào vị trí có tính chất chiến lược quan trọng, vùng Núi Nưa-Triệu Sơn được bà Triệu chọn làm căn cứ, bàn đạp cho cuộc khởi nghĩa chống quân Ngô. Do vị trí, địa hình ở thế đặc biệt Núi Nưa được xem là ngọn núi chủ của đồng bằng xứ Thanh, được sử sách ghi chép và là đề tài sáng tác thơ văn của biết bao tao nhân mặc khách như Nguyễn Dữ, Nguyễn Thượng Hiền, Phan Huy Ôn... Kẻ Nưa thuộc xã Tân Ninh, huyện Triệu Sơn ngày nay, được mệnh danh là vùng văn hóa lâu đời và tiêu biểu cho văn hóa truyền thống của cư dân Đồng bằng sông Mã, suốt hàng ngàn năm thời kỳ phong kiến, Kẻ Nưa còn là nơi sản sinh ra nhiều bậc anh tài, chính vì vậy mà miền đất này được coi là miền đất thiêng đã hun đúc và ngưng tụ nhiều giá trị tinh hoa văn hóa quê hương Cổ Định. Sau khi Bà Triệu mất nhân dân trong vùng đã lập đền thờ Bà, tại quần thể di tích Núi Nưa - Đền Nưa - Am Tiên xã Tân Ninh huyện Triệu Sơn. Đền thờ Bà Triệu còn được dân gian gọi là Đền Đức Vua Bà.
Qua bao biến đổi thăm trầm của lịch sử, nhưng nhân dân cả nước cũng như người dân xứ Thanh, người dân Triệu Sơn rất tự hào về khí phách hiên ngang của người Nữ tướng tài hoa, hào kiệt. Hiện nay xung quanh vùng Núi Nưa thuộc xã Tân Ninh, huyện Triệu Sơn còn rất nhiều địa điểm, địa danh gắn với truyền thuyết liên quan đến cuộc khởi nghĩa Bà Triệu năm 248. Đỉnh Núi Nưa-nơi có động Am Tiên là một khu đất rộng và khá bằng phẳng. Tuy ở độ cao 585m so với mực nước biển nhưng ở đấy vẫn có mạch nước ngầm chảy ra trong vắt đã tạo thành một cái giếng tự nhiên rất đặc biệt mà dân gian đặt tên là Giếng Tiên.Trên đỉnh Núi Nưa ngoài động Am Tiên còn có bàn cờ Tiên, vườn thuốc Tiên và vườn Đào Tiên. Nơi này còn có ngôi chùa cổ gọi là chùa Am Tiên, đền chúa Thượng Ngàn và miếu Tu Nưa thờ vị đạo sĩ thời Trần Hồ, ngoài ra nơi đây còn có cả khu vực thờ lộ thiên để thờ thần núi Tản Viên Sơn Thánh. Theo dấu tích của nền móng cũ, trong thời gian qua nhân dân địa phương đã tự nguyện đóng góp tiền của, công sức để dựng lại Chùa Am Tiên, đền Bà Chúa, Đền Tu Nưa để thờ phụng… Chính vì vậy, khu vực Am Tiên trên đỉnh Núi Nưa không chỉ là căn cứ địa của cuộc khởi nghĩa Bà Triệu chống quân Ngô mà còn là vùng huyệt đạo-một trong 3 huyệt đạo linh thiêng của đất nước- thu hút hàng vạn lượt khách tham quan đến chiêm bái, thưởng ngoạn vào dịp lễ hội.
Tại lễ khai hội đồng chí Nguyễn Đức Quyền, ủy viên BTV Tỉnh ủy, PCT thường trực UBND tỉnh, đồng chí Lê Quang Hùng, Bí thư Huyện ủy- Chủ tịch UBND huyện đã thỉnh chuông, đánh trống khai hội, kính thỉnh Trúc văn cầu cho Quốc thái dân an, mưa thuận gió hòa, cầu bình an cho mọi người mọi nhà. Những nén tâm nhang được các vị đại biểu và du khách thập phương dâng lên các vị thần, thánh, các bậc anh hùng hào kiệt, thể hiện sự thành kính, lòng biết ơn, sự ngưỡng mộ của nhân dân với các bậc tiền nhân. Là năm đầu tiên đến dự lễ khai hội Đền Nưa Am Tiên bà Lê Thị Nhung xóm 4 xã Thọ Phú cho biết bà rất vui mừng khi đã đến dự lễ khai hội, khu vực Đền chùa rất trang nghiêm và sạch sẽ, công tác vệ sinh môi trường tại di tích được đảm bảo, nếu sức khỏe cho phép năm sau bà sẽ tiếp tục đến dự lễ khai hội.
Theo chân dòng người hướng về khu vực Huyệt đạo, một sự linh thiêng, kỳ bí mà ai cũng có thể cảm nhận được, đứng trên vị trí giao hòa giữa trời và đất mọi người cùng hướng về tứ phương váy lại, cầu bình an, may mắn cho bản thân và gia đình. Trao đổi với phóng viên Đài TT huyện du khách đến từ xã Hưng Lộc -huyện Hậu Lộc bà Đoàn Thị Hương cho biết khi đến với Am Tiên mọi Bà cảm nhận một sự linh thiêng, tâm trí rất phấn khởi, thoải mái, đặc biệt là khung cảnh thiên nhiên nơi Huyệt đạo rất đẹp và thơ mộng.
Lễ hội đền Nưa Am tiên còn kéo dài đến ngày 20 tháng giêng âm lịch với nhiều hoạt động nghi thức truyền thống và kết thúc là nghi lễ rước kiệu.
Thùy Dung
Mất chừng 15 phút ngồi xe ô tô từ chân núi, du khách đã đến được với Đền Mẫu linh thiêng để cùng dự lễ khai hội. Trong hương khói hương trầm lan tỏa, ai nấy đều như cảm thấy mãn nguyện tự hào khi đặt chân đến nơi vùng đất thiêng Am Tiên huyền thoại trong ngày khai hội. Tham gia ngày khai hội 2019 có đồng chí Nguyễn Đức Quyền, Ủy viên BTV Tỉnh ủy, PCT thường trực UBND tỉnh, các đồng chí đại diện các sở ban ngành cấp tỉnh, lãnh đạo các đơn vị Thành phố Thanh Hóa, TP Sầm Sơn, huyện Thọ Xuân, Như Thanh, Nông Cống, Đông Sơn, Thiệu Hóa, Hậu Lộc và huyện Lang Chánh. Đồng chí Lê Quang Hùng, Bí thư Huyện ủy - Chủ tịch UBND huyện. Đồng chí Lê Kim Chất, PBT thường trực Huyện ủy, Đồng chí Vũ Đức Kính, PBT Huyện ủy, các đồng chí trong BTV Huyện ủy, thường trực HĐND, UBND, đại diện các ban ngành cấp huyện. Các đồng chí là lãnh đạo Đảng, chính quyền xã Tân Ninh, đông đảo nhân dân trên địa bàn và du khác thập phương xa gần về dự lễ.
Đồng chí Lê Quang Trung, PCT UBND huyện, Trưởng Ban tổ chức lễ hội, trình bầy diễn văn lễ hội Am Tiên 2019. Am Tiên huyền thoại được mệnh danh là vùng văn hóa lâu đời và tiêu biểu cho văn hóa truyền thống của cư dân đồng bằng sông Mã, nơi có nhiều di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh được công nhận là di tích cấp tỉnh, cấp Quốc gia. Núi Nưa- Đền Nưa- Am Tiên là một thắng cảnh nổi tiếng gắn liền với cuộc khởi nghĩa Bà Triệu chống quân Ngô vào năm 248. Theo truyền thuyết và thần tích, Bà Triệu (em gái Triệu Quốc Đạt) người ở miền núi Quân Yên, Quận Cửu Chân thuộc địa phận xã Định Công huyện Yên Định, tỉnh Thanh Hóa ngày nay. Năm 248, quan lại nhà Ngô tàn ác, khiến nhân dân khổ sở, Bà Triệu đã cùng với anh trai Triệu Quốc Đạt dấy binh khởi nghĩa. Ở vào vị trí có tính chất chiến lược quan trọng, vùng Núi Nưa-Triệu Sơn được bà Triệu chọn làm căn cứ, bàn đạp cho cuộc khởi nghĩa chống quân Ngô. Do vị trí, địa hình ở thế đặc biệt Núi Nưa được xem là ngọn núi chủ của đồng bằng xứ Thanh, được sử sách ghi chép và là đề tài sáng tác thơ văn của biết bao tao nhân mặc khách như Nguyễn Dữ, Nguyễn Thượng Hiền, Phan Huy Ôn... Kẻ Nưa thuộc xã Tân Ninh, huyện Triệu Sơn ngày nay, được mệnh danh là vùng văn hóa lâu đời và tiêu biểu cho văn hóa truyền thống của cư dân Đồng bằng sông Mã, suốt hàng ngàn năm thời kỳ phong kiến, Kẻ Nưa còn là nơi sản sinh ra nhiều bậc anh tài, chính vì vậy mà miền đất này được coi là miền đất thiêng đã hun đúc và ngưng tụ nhiều giá trị tinh hoa văn hóa quê hương Cổ Định. Sau khi Bà Triệu mất nhân dân trong vùng đã lập đền thờ Bà, tại quần thể di tích Núi Nưa - Đền Nưa - Am Tiên xã Tân Ninh huyện Triệu Sơn. Đền thờ Bà Triệu còn được dân gian gọi là Đền Đức Vua Bà.
Qua bao biến đổi thăm trầm của lịch sử, nhưng nhân dân cả nước cũng như người dân xứ Thanh, người dân Triệu Sơn rất tự hào về khí phách hiên ngang của người Nữ tướng tài hoa, hào kiệt. Hiện nay xung quanh vùng Núi Nưa thuộc xã Tân Ninh, huyện Triệu Sơn còn rất nhiều địa điểm, địa danh gắn với truyền thuyết liên quan đến cuộc khởi nghĩa Bà Triệu năm 248. Đỉnh Núi Nưa-nơi có động Am Tiên là một khu đất rộng và khá bằng phẳng. Tuy ở độ cao 585m so với mực nước biển nhưng ở đấy vẫn có mạch nước ngầm chảy ra trong vắt đã tạo thành một cái giếng tự nhiên rất đặc biệt mà dân gian đặt tên là Giếng Tiên.Trên đỉnh Núi Nưa ngoài động Am Tiên còn có bàn cờ Tiên, vườn thuốc Tiên và vườn Đào Tiên. Nơi này còn có ngôi chùa cổ gọi là chùa Am Tiên, đền chúa Thượng Ngàn và miếu Tu Nưa thờ vị đạo sĩ thời Trần Hồ, ngoài ra nơi đây còn có cả khu vực thờ lộ thiên để thờ thần núi Tản Viên Sơn Thánh. Theo dấu tích của nền móng cũ, trong thời gian qua nhân dân địa phương đã tự nguyện đóng góp tiền của, công sức để dựng lại Chùa Am Tiên, đền Bà Chúa, Đền Tu Nưa để thờ phụng… Chính vì vậy, khu vực Am Tiên trên đỉnh Núi Nưa không chỉ là căn cứ địa của cuộc khởi nghĩa Bà Triệu chống quân Ngô mà còn là vùng huyệt đạo-một trong 3 huyệt đạo linh thiêng của đất nước- thu hút hàng vạn lượt khách tham quan đến chiêm bái, thưởng ngoạn vào dịp lễ hội.
Tại lễ khai hội đồng chí Nguyễn Đức Quyền, ủy viên BTV Tỉnh ủy, PCT thường trực UBND tỉnh, đồng chí Lê Quang Hùng, Bí thư Huyện ủy- Chủ tịch UBND huyện đã thỉnh chuông, đánh trống khai hội, kính thỉnh Trúc văn cầu cho Quốc thái dân an, mưa thuận gió hòa, cầu bình an cho mọi người mọi nhà. Những nén tâm nhang được các vị đại biểu và du khách thập phương dâng lên các vị thần, thánh, các bậc anh hùng hào kiệt, thể hiện sự thành kính, lòng biết ơn, sự ngưỡng mộ của nhân dân với các bậc tiền nhân. Là năm đầu tiên đến dự lễ khai hội Đền Nưa Am Tiên bà Lê Thị Nhung xóm 4 xã Thọ Phú cho biết bà rất vui mừng khi đã đến dự lễ khai hội, khu vực Đền chùa rất trang nghiêm và sạch sẽ, công tác vệ sinh môi trường tại di tích được đảm bảo, nếu sức khỏe cho phép năm sau bà sẽ tiếp tục đến dự lễ khai hội.
Theo chân dòng người hướng về khu vực Huyệt đạo, một sự linh thiêng, kỳ bí mà ai cũng có thể cảm nhận được, đứng trên vị trí giao hòa giữa trời và đất mọi người cùng hướng về tứ phương váy lại, cầu bình an, may mắn cho bản thân và gia đình. Trao đổi với phóng viên Đài TT huyện du khách đến từ xã Hưng Lộc -huyện Hậu Lộc bà Đoàn Thị Hương cho biết khi đến với Am Tiên mọi Bà cảm nhận một sự linh thiêng, tâm trí rất phấn khởi, thoải mái, đặc biệt là khung cảnh thiên nhiên nơi Huyệt đạo rất đẹp và thơ mộng.
Lễ hội đền Nưa Am tiên còn kéo dài đến ngày 20 tháng giêng âm lịch với nhiều hoạt động nghi thức truyền thống và kết thúc là nghi lễ rước kiệu.
Thùy Dung
Tin cùng chuyên mục
-
Gìn giữ và phát huy giá trị văn hóa ở làng Quần Thanh, xã Khuyến Nông
30/10/2024 14:32:36 -
Nông trại 2T Farm xã Minh Sơn mô hình sản xuất nông nghiệp công nghệ cao
25/10/2024 07:52:36 -
Về thăm Đền thờ Tiến sỹ Đào Xuân Lan, xã An Nông
14/10/2024 16:02:01 -
Di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh Núi Nưa - Đền Nưa - Am Tiên và cuộc khởi nghĩa Bà Triệu.
08/10/2024 08:43:20
Ghi nhanh: Đầu xuân trẩy hội đền Nưa-Am Tiên.
Đăng lúc: 13/02/2019 15:11:49 (GMT+7)
Đã thành thông lệ ngay sau những ngày vui xuân vui tết cổ truyền của dân tộc, vào ngày mùng 9 tháng giêng âm lịch, nhân dân trên địa bàn huyện và du khách thập phương xa gần lại rộn giàng nô nức trẩy hội đền Nưa Am Tiên để tham gia lễ khai hội( hay còn gọi là nghi thức mở cổng trời).
Con đường dẫn lên khu Đền mẫu nơi tổ chức lễ hội, mây mù giăng phủ, xen lẫn vào đó là khí trời xe lạnh, những hạt mưa xuân lất phất, xong điều đó không ngăn được dòng người đổ về dự lễ mỗi ngày một đông, người xe nườm nượp càng tăng thêm sự linh thiêng, khí thế cho ngày lễ khai hội. Mọi người đến với cửa Đền đến với di tích với một tâm thế hướng về với cõi phật, về với chốn linh thiêng, nơi giao hòa của trời và đất để cùng cầu mong cho một năm mới may mắn, bình an, thuận hòa, cây cỏ, vận vật tốt tươi, đất nước thái bình êm ấm.
Mất chừng 15 phút ngồi xe ô tô từ chân núi, du khách đã đến được với Đền Mẫu linh thiêng để cùng dự lễ khai hội. Trong hương khói hương trầm lan tỏa, ai nấy đều như cảm thấy mãn nguyện tự hào khi đặt chân đến nơi vùng đất thiêng Am Tiên huyền thoại trong ngày khai hội. Tham gia ngày khai hội 2019 có đồng chí Nguyễn Đức Quyền, Ủy viên BTV Tỉnh ủy, PCT thường trực UBND tỉnh, các đồng chí đại diện các sở ban ngành cấp tỉnh, lãnh đạo các đơn vị Thành phố Thanh Hóa, TP Sầm Sơn, huyện Thọ Xuân, Như Thanh, Nông Cống, Đông Sơn, Thiệu Hóa, Hậu Lộc và huyện Lang Chánh. Đồng chí Lê Quang Hùng, Bí thư Huyện ủy - Chủ tịch UBND huyện. Đồng chí Lê Kim Chất, PBT thường trực Huyện ủy, Đồng chí Vũ Đức Kính, PBT Huyện ủy, các đồng chí trong BTV Huyện ủy, thường trực HĐND, UBND, đại diện các ban ngành cấp huyện. Các đồng chí là lãnh đạo Đảng, chính quyền xã Tân Ninh, đông đảo nhân dân trên địa bàn và du khác thập phương xa gần về dự lễ.
Đồng chí Lê Quang Trung, PCT UBND huyện, Trưởng Ban tổ chức lễ hội, trình bầy diễn văn lễ hội Am Tiên 2019. Am Tiên huyền thoại được mệnh danh là vùng văn hóa lâu đời và tiêu biểu cho văn hóa truyền thống của cư dân đồng bằng sông Mã, nơi có nhiều di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh được công nhận là di tích cấp tỉnh, cấp Quốc gia. Núi Nưa- Đền Nưa- Am Tiên là một thắng cảnh nổi tiếng gắn liền với cuộc khởi nghĩa Bà Triệu chống quân Ngô vào năm 248. Theo truyền thuyết và thần tích, Bà Triệu (em gái Triệu Quốc Đạt) người ở miền núi Quân Yên, Quận Cửu Chân thuộc địa phận xã Định Công huyện Yên Định, tỉnh Thanh Hóa ngày nay. Năm 248, quan lại nhà Ngô tàn ác, khiến nhân dân khổ sở, Bà Triệu đã cùng với anh trai Triệu Quốc Đạt dấy binh khởi nghĩa. Ở vào vị trí có tính chất chiến lược quan trọng, vùng Núi Nưa-Triệu Sơn được bà Triệu chọn làm căn cứ, bàn đạp cho cuộc khởi nghĩa chống quân Ngô. Do vị trí, địa hình ở thế đặc biệt Núi Nưa được xem là ngọn núi chủ của đồng bằng xứ Thanh, được sử sách ghi chép và là đề tài sáng tác thơ văn của biết bao tao nhân mặc khách như Nguyễn Dữ, Nguyễn Thượng Hiền, Phan Huy Ôn... Kẻ Nưa thuộc xã Tân Ninh, huyện Triệu Sơn ngày nay, được mệnh danh là vùng văn hóa lâu đời và tiêu biểu cho văn hóa truyền thống của cư dân Đồng bằng sông Mã, suốt hàng ngàn năm thời kỳ phong kiến, Kẻ Nưa còn là nơi sản sinh ra nhiều bậc anh tài, chính vì vậy mà miền đất này được coi là miền đất thiêng đã hun đúc và ngưng tụ nhiều giá trị tinh hoa văn hóa quê hương Cổ Định. Sau khi Bà Triệu mất nhân dân trong vùng đã lập đền thờ Bà, tại quần thể di tích Núi Nưa - Đền Nưa - Am Tiên xã Tân Ninh huyện Triệu Sơn. Đền thờ Bà Triệu còn được dân gian gọi là Đền Đức Vua Bà.
Qua bao biến đổi thăm trầm của lịch sử, nhưng nhân dân cả nước cũng như người dân xứ Thanh, người dân Triệu Sơn rất tự hào về khí phách hiên ngang của người Nữ tướng tài hoa, hào kiệt. Hiện nay xung quanh vùng Núi Nưa thuộc xã Tân Ninh, huyện Triệu Sơn còn rất nhiều địa điểm, địa danh gắn với truyền thuyết liên quan đến cuộc khởi nghĩa Bà Triệu năm 248. Đỉnh Núi Nưa-nơi có động Am Tiên là một khu đất rộng và khá bằng phẳng. Tuy ở độ cao 585m so với mực nước biển nhưng ở đấy vẫn có mạch nước ngầm chảy ra trong vắt đã tạo thành một cái giếng tự nhiên rất đặc biệt mà dân gian đặt tên là Giếng Tiên.Trên đỉnh Núi Nưa ngoài động Am Tiên còn có bàn cờ Tiên, vườn thuốc Tiên và vườn Đào Tiên. Nơi này còn có ngôi chùa cổ gọi là chùa Am Tiên, đền chúa Thượng Ngàn và miếu Tu Nưa thờ vị đạo sĩ thời Trần Hồ, ngoài ra nơi đây còn có cả khu vực thờ lộ thiên để thờ thần núi Tản Viên Sơn Thánh. Theo dấu tích của nền móng cũ, trong thời gian qua nhân dân địa phương đã tự nguyện đóng góp tiền của, công sức để dựng lại Chùa Am Tiên, đền Bà Chúa, Đền Tu Nưa để thờ phụng… Chính vì vậy, khu vực Am Tiên trên đỉnh Núi Nưa không chỉ là căn cứ địa của cuộc khởi nghĩa Bà Triệu chống quân Ngô mà còn là vùng huyệt đạo-một trong 3 huyệt đạo linh thiêng của đất nước- thu hút hàng vạn lượt khách tham quan đến chiêm bái, thưởng ngoạn vào dịp lễ hội.
Tại lễ khai hội đồng chí Nguyễn Đức Quyền, ủy viên BTV Tỉnh ủy, PCT thường trực UBND tỉnh, đồng chí Lê Quang Hùng, Bí thư Huyện ủy- Chủ tịch UBND huyện đã thỉnh chuông, đánh trống khai hội, kính thỉnh Trúc văn cầu cho Quốc thái dân an, mưa thuận gió hòa, cầu bình an cho mọi người mọi nhà. Những nén tâm nhang được các vị đại biểu và du khách thập phương dâng lên các vị thần, thánh, các bậc anh hùng hào kiệt, thể hiện sự thành kính, lòng biết ơn, sự ngưỡng mộ của nhân dân với các bậc tiền nhân. Là năm đầu tiên đến dự lễ khai hội Đền Nưa Am Tiên bà Lê Thị Nhung xóm 4 xã Thọ Phú cho biết bà rất vui mừng khi đã đến dự lễ khai hội, khu vực Đền chùa rất trang nghiêm và sạch sẽ, công tác vệ sinh môi trường tại di tích được đảm bảo, nếu sức khỏe cho phép năm sau bà sẽ tiếp tục đến dự lễ khai hội.
Theo chân dòng người hướng về khu vực Huyệt đạo, một sự linh thiêng, kỳ bí mà ai cũng có thể cảm nhận được, đứng trên vị trí giao hòa giữa trời và đất mọi người cùng hướng về tứ phương váy lại, cầu bình an, may mắn cho bản thân và gia đình. Trao đổi với phóng viên Đài TT huyện du khách đến từ xã Hưng Lộc -huyện Hậu Lộc bà Đoàn Thị Hương cho biết khi đến với Am Tiên mọi Bà cảm nhận một sự linh thiêng, tâm trí rất phấn khởi, thoải mái, đặc biệt là khung cảnh thiên nhiên nơi Huyệt đạo rất đẹp và thơ mộng.
Lễ hội đền Nưa Am tiên còn kéo dài đến ngày 20 tháng giêng âm lịch với nhiều hoạt động nghi thức truyền thống và kết thúc là nghi lễ rước kiệu.
Thùy Dung
Mất chừng 15 phút ngồi xe ô tô từ chân núi, du khách đã đến được với Đền Mẫu linh thiêng để cùng dự lễ khai hội. Trong hương khói hương trầm lan tỏa, ai nấy đều như cảm thấy mãn nguyện tự hào khi đặt chân đến nơi vùng đất thiêng Am Tiên huyền thoại trong ngày khai hội. Tham gia ngày khai hội 2019 có đồng chí Nguyễn Đức Quyền, Ủy viên BTV Tỉnh ủy, PCT thường trực UBND tỉnh, các đồng chí đại diện các sở ban ngành cấp tỉnh, lãnh đạo các đơn vị Thành phố Thanh Hóa, TP Sầm Sơn, huyện Thọ Xuân, Như Thanh, Nông Cống, Đông Sơn, Thiệu Hóa, Hậu Lộc và huyện Lang Chánh. Đồng chí Lê Quang Hùng, Bí thư Huyện ủy - Chủ tịch UBND huyện. Đồng chí Lê Kim Chất, PBT thường trực Huyện ủy, Đồng chí Vũ Đức Kính, PBT Huyện ủy, các đồng chí trong BTV Huyện ủy, thường trực HĐND, UBND, đại diện các ban ngành cấp huyện. Các đồng chí là lãnh đạo Đảng, chính quyền xã Tân Ninh, đông đảo nhân dân trên địa bàn và du khác thập phương xa gần về dự lễ.
Đồng chí Lê Quang Trung, PCT UBND huyện, Trưởng Ban tổ chức lễ hội, trình bầy diễn văn lễ hội Am Tiên 2019. Am Tiên huyền thoại được mệnh danh là vùng văn hóa lâu đời và tiêu biểu cho văn hóa truyền thống của cư dân đồng bằng sông Mã, nơi có nhiều di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh được công nhận là di tích cấp tỉnh, cấp Quốc gia. Núi Nưa- Đền Nưa- Am Tiên là một thắng cảnh nổi tiếng gắn liền với cuộc khởi nghĩa Bà Triệu chống quân Ngô vào năm 248. Theo truyền thuyết và thần tích, Bà Triệu (em gái Triệu Quốc Đạt) người ở miền núi Quân Yên, Quận Cửu Chân thuộc địa phận xã Định Công huyện Yên Định, tỉnh Thanh Hóa ngày nay. Năm 248, quan lại nhà Ngô tàn ác, khiến nhân dân khổ sở, Bà Triệu đã cùng với anh trai Triệu Quốc Đạt dấy binh khởi nghĩa. Ở vào vị trí có tính chất chiến lược quan trọng, vùng Núi Nưa-Triệu Sơn được bà Triệu chọn làm căn cứ, bàn đạp cho cuộc khởi nghĩa chống quân Ngô. Do vị trí, địa hình ở thế đặc biệt Núi Nưa được xem là ngọn núi chủ của đồng bằng xứ Thanh, được sử sách ghi chép và là đề tài sáng tác thơ văn của biết bao tao nhân mặc khách như Nguyễn Dữ, Nguyễn Thượng Hiền, Phan Huy Ôn... Kẻ Nưa thuộc xã Tân Ninh, huyện Triệu Sơn ngày nay, được mệnh danh là vùng văn hóa lâu đời và tiêu biểu cho văn hóa truyền thống của cư dân Đồng bằng sông Mã, suốt hàng ngàn năm thời kỳ phong kiến, Kẻ Nưa còn là nơi sản sinh ra nhiều bậc anh tài, chính vì vậy mà miền đất này được coi là miền đất thiêng đã hun đúc và ngưng tụ nhiều giá trị tinh hoa văn hóa quê hương Cổ Định. Sau khi Bà Triệu mất nhân dân trong vùng đã lập đền thờ Bà, tại quần thể di tích Núi Nưa - Đền Nưa - Am Tiên xã Tân Ninh huyện Triệu Sơn. Đền thờ Bà Triệu còn được dân gian gọi là Đền Đức Vua Bà.
Qua bao biến đổi thăm trầm của lịch sử, nhưng nhân dân cả nước cũng như người dân xứ Thanh, người dân Triệu Sơn rất tự hào về khí phách hiên ngang của người Nữ tướng tài hoa, hào kiệt. Hiện nay xung quanh vùng Núi Nưa thuộc xã Tân Ninh, huyện Triệu Sơn còn rất nhiều địa điểm, địa danh gắn với truyền thuyết liên quan đến cuộc khởi nghĩa Bà Triệu năm 248. Đỉnh Núi Nưa-nơi có động Am Tiên là một khu đất rộng và khá bằng phẳng. Tuy ở độ cao 585m so với mực nước biển nhưng ở đấy vẫn có mạch nước ngầm chảy ra trong vắt đã tạo thành một cái giếng tự nhiên rất đặc biệt mà dân gian đặt tên là Giếng Tiên.Trên đỉnh Núi Nưa ngoài động Am Tiên còn có bàn cờ Tiên, vườn thuốc Tiên và vườn Đào Tiên. Nơi này còn có ngôi chùa cổ gọi là chùa Am Tiên, đền chúa Thượng Ngàn và miếu Tu Nưa thờ vị đạo sĩ thời Trần Hồ, ngoài ra nơi đây còn có cả khu vực thờ lộ thiên để thờ thần núi Tản Viên Sơn Thánh. Theo dấu tích của nền móng cũ, trong thời gian qua nhân dân địa phương đã tự nguyện đóng góp tiền của, công sức để dựng lại Chùa Am Tiên, đền Bà Chúa, Đền Tu Nưa để thờ phụng… Chính vì vậy, khu vực Am Tiên trên đỉnh Núi Nưa không chỉ là căn cứ địa của cuộc khởi nghĩa Bà Triệu chống quân Ngô mà còn là vùng huyệt đạo-một trong 3 huyệt đạo linh thiêng của đất nước- thu hút hàng vạn lượt khách tham quan đến chiêm bái, thưởng ngoạn vào dịp lễ hội.
Tại lễ khai hội đồng chí Nguyễn Đức Quyền, ủy viên BTV Tỉnh ủy, PCT thường trực UBND tỉnh, đồng chí Lê Quang Hùng, Bí thư Huyện ủy- Chủ tịch UBND huyện đã thỉnh chuông, đánh trống khai hội, kính thỉnh Trúc văn cầu cho Quốc thái dân an, mưa thuận gió hòa, cầu bình an cho mọi người mọi nhà. Những nén tâm nhang được các vị đại biểu và du khách thập phương dâng lên các vị thần, thánh, các bậc anh hùng hào kiệt, thể hiện sự thành kính, lòng biết ơn, sự ngưỡng mộ của nhân dân với các bậc tiền nhân. Là năm đầu tiên đến dự lễ khai hội Đền Nưa Am Tiên bà Lê Thị Nhung xóm 4 xã Thọ Phú cho biết bà rất vui mừng khi đã đến dự lễ khai hội, khu vực Đền chùa rất trang nghiêm và sạch sẽ, công tác vệ sinh môi trường tại di tích được đảm bảo, nếu sức khỏe cho phép năm sau bà sẽ tiếp tục đến dự lễ khai hội.
Theo chân dòng người hướng về khu vực Huyệt đạo, một sự linh thiêng, kỳ bí mà ai cũng có thể cảm nhận được, đứng trên vị trí giao hòa giữa trời và đất mọi người cùng hướng về tứ phương váy lại, cầu bình an, may mắn cho bản thân và gia đình. Trao đổi với phóng viên Đài TT huyện du khách đến từ xã Hưng Lộc -huyện Hậu Lộc bà Đoàn Thị Hương cho biết khi đến với Am Tiên mọi Bà cảm nhận một sự linh thiêng, tâm trí rất phấn khởi, thoải mái, đặc biệt là khung cảnh thiên nhiên nơi Huyệt đạo rất đẹp và thơ mộng.
Lễ hội đền Nưa Am tiên còn kéo dài đến ngày 20 tháng giêng âm lịch với nhiều hoạt động nghi thức truyền thống và kết thúc là nghi lễ rước kiệu.
Thùy Dung
Tin khác
Tin nóng
Xem nhiều
Xây dựng nông thôn mới
Xây dựng nông thôn mới
-
Thông báo về việc công khai kết quả lấy ý kiến sự hài lòng của người dân, đề nghị công nhận huyện Triệu Sơn đạt chuẩn NTM nâng cao năm 2024.
26/10/2024 -
Huyện Triệu Sơn triển khai lấy ý kiến sự hài lòng của người dân về kết quả xây dựng huyện đạt chuẩn NTM nâng cao năm 2024.
22/10/2024 -
Đoàn công tác V05, Bộ Công an hướng dẫn tiêu chí an ninh, trật tự trong xây dựng huyện Triệu Sơn đạt chuẩn nông thôn mới nâng cao năm 2024
18/10/2024 -
UBND huyện tổ chức hội nghị thảo luận, bỏ phiếu đề nghị xét, công nhận huyện đạt chuẩn NTM NC năm 2024.
17/10/2024 -
Lãnh đạo huyện chúc mừng kỷ niệm 94 năm Ngày thành lập Hội Nông dân
14/10/2024