Ý kiến thăm dò
Bạn quan tâm đến chuyên mục nào trên trang?
Ban Thường vụ Tỉnh ủy bồi dưỡng, cập nhật kiến thức mới cho cán bộ chủ chốt toàn tỉnh quý II năm 2024
Ngày 02/07/2024 15:46:57
Sáng 2/7, Ban Thường vụ Tỉnh ủy Thanh Hoá tổ chức hội nghị bồi dưỡng, cập nhật kiến thức mới cho cán bộ, lãnh đạo, quản lý các cấp trong tỉnh quý II năm 2024, với chuyên đề: "Một số điểm mới, nổi bật của Luật Đất đai năm 2024”. Chuyên đề do Thứ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường Lê Minh Ngân truyền đạt. Hội nghị được tổ chức bằng hình thức trực tiếp kết hợp trực tuyến, kết nối từ điểm cầu Tỉnh ủy đến 28 điểm cầu cấp huyện và tương đương; 29 điểm cầu cơ quan, đơn vị; 558 điểm cầu xã, phường, thị trấn trên toàn tỉnh; với 28.390 đại biểu dự hội nghị.
Thứ trưởng Bộ tài nguyên-Môi trường Lê Minh Ngân truyền đạt nội dung tại hội nghị.
Các đại biểu dự hội nghị tại điểm cầu huyện Triệu Sơn.
Dự hội nghị tại điểm cầu huyện Triệu Sơn có: Đồng chí Lê Văn Tuấn, Tỉnh ủy viên, Bí thư Huyện ủy; các đ/c Phó Bí thư Huyện ủy; Ủy viên Ban Thường vụ Huyện ủy; Ủy viên BCH Đảng bộ huyện đang công tác tại các cơ quan cấp huyện;Chỉ huy trưởng BCH Quân sự huyện; Trưởng, phó các phòng, ban, ngành cấp huyện, Bí thư đảng ủy, chi ủy khối cơ quan trực thuộc Huyện ủy; Phó Bí thư Đảng ủy Quân sự huyện; cán bộ, công chức phòng Tài nguyên và Môi trường, Giám đốc, Phó Giám đốc Chi nhánh Văn phòng đăng ký đất đai huyện. Tại điểm cầu các xã, thị trấn: Có các đồng chí Ủy viên Ban Chấp hành Đảng bộ; trưởng, phó các ban, ngành, Ủy ban MTTQ, các đoàn thể; các và các thành phần khác có liên quan.
Tại hội nghị Thứ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường Lê Minh Ngân đã truyền đạt những nội dung cốt lõi và một số điểm mới, nổi bật của Luật Đất đai năm 2024.
Luật Đất đai năm 2024 là đạo luật quan trọng, tác động đến mọi mặt của đời sống kinh tế - xã hội, quốc phòng - an ninh, bảo vệ môi trường của đất nước và giữ vai trò trung tâm trong hệ thống pháp luật về đất đai, có mối quan hệ với nhiều quy định khác của pháp luật. Theo đó, Luật Đất đai năm 2024 hướng đến mục đích hoàn thiện thể chế, chính sách về đất đai phù hợp với thể chế phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa; giải quyết tình trạng chồng chéo, mâu thuẫn trong các chính sách, pháp luật có liên quan đến đất đai và các vấn đề vướng mắc, tồn tại từ thực tiễn công tác quản lý, sử dụng đất; tăng cường quản lý đất đai cả về diện tích, chất lượng, giá trị kinh tế. Đồng thời đảm bảo hài hòa quyền và lợi ích của Nhà nước, người sử dụng đất và nhà đầu tư; thúc đẩy thương mại hóa quyền sử dụng đất, phát triển thị trường bất động sản minh bạch, lành mạnh; thiết lập hệ thống quản lý đất đai hiện đại, minh bạch, hiệu quả, đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính, chuyển đổi số, nâng cao chỉ số tiếp cận đất đai; phát huy dân chủ, hạn chế tình trạng khiếu kiện về đất đai. Luật Đất đai năm 2024 gồm 16 chương, 260 điều, tăng thêm 2 chương so với Luật Đất đai năm 2013; bổ sung thêm 1 chương quy định về phát triển quỹ đất; tách chương thu hồi đất, trưng dụng đất, bồi thường, hỗ trợ tái định cư thành 2 chương; sửa đổi, bổ sung 180 điều, bổ sung mới 78 điều, bỏ 30 điều. Các chương được sắp xếp, bố cục theo trình tự các bước thực hiện trong thực tế để bảo đảm tính logic, khoa học, thuận tiện trong tra cứu.
Trên cơ sở thể chế hoá các quan điểm, mục tiêu, giải pháp và nhóm chính sách lớn, Luật Đất đai năm 2024 có nhiều điểm mới mang tính đột phá so với Luật Đất đai năm 2013, đáp ứng yêu cầu của quá trình phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý và sử dụng đất. Trong đó tập trung vào các nội dung như: Bổ sung quy định về quyền và nghĩa vụ của công dân đối với đất đai; sửa đổi quy định về phân loại đất; thể chế hóa chủ trương, đường lối của Đảng về chính sách đất đai đối với đồng bào dân tộc thiểu số; tiếp tục hoàn thiện về quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất; mở rộng hạn mức nhận chuyển quyền sử dụng đất nông nghiệp của cá nhân; hộ gia đình không thuộc đối tượng người sử dụng đất. Đó còn là bổ sung quy định về phát triển, quản lý và khai thác quỹ đất; quy định cụ thể việc giao đất, cho thuê đất thông qua đấu giá quyền sử dụng đất; giao đất, cho thuê đất thông qua đấu thầu lựa chọn nhà đầu tư thực hiện dự án đầu tư có sử dụng đất; quy định cụ thể trường hợp thu hồi đất để phát triển kinh tế - xã hội; bãi bỏ khung giá đất, xây dựng bảng giá đất hằng năm; phương pháp định giá đất; bổ sung thẩm quyền giải quyết tranh chấp đất đai; bổ sung quy định về quyền và nghĩa vụ của công dân đối với đất đai...
Ngày 18/1/2024, tại kỳ họp bất thường lần thứ 5, Quốc hội khóa XV đã thông qua Luật Đất đai năm 2024. Đây là sự kiện quan trọng đánh dấu những đổi mới về chính sách, pháp luật đất đai theo tinh thần Nghị quyết số 18-NQ/TW, ngày 16/6/2022 của Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XIII. Đặc biệt, bộ luật sẽ giúp nguồn lực đất đai được quản lý, khai thác, sử dụng bền vững, hiệu quả cao nhất. Qua đó đáp ứng yêu cầu đẩy mạnh CNH, HĐH và ổn định xã hội; tạo động lực để nước ta trở thành nước phát triển, có thu nhập cao vào năm 2045.
Phát biểu kết luận hội nghị, đồng chí Lại Thế Nguyên, Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy, Trưởng Đoàn ĐBQH tỉnh đề nghị, sau hội nghị này, Ban Thường vụ cấp ủy cấp huyện lãnh đạo, chỉ đạo UBND các cấp xây dựng kế hoạch cụ thể, chi tiết để tuyên truyền, phổ biến sâu rộng Luật Đất đai năm 2024 đến cán bộ, đảng viên và Nhân dân bằng nhiều hình thức, phương pháp khác nhau như thông qua hội nghị, các phương tiện thông tin đại chúng, hệ thống truyền thanh cơ sở và các cuộc thi tìm hiểu về pháp luật, nhằm đưa nhanh Luật Đất đai năm 2024 đi vào cuộc sống.
Đối với đội ngũ cán bộ chủ chốt toàn tỉnh, với tư cách là những người trực tiếp thực hiện, áp dụng Luật Đất đai năm 2024 vào công việc, nhiệm vụ công tác ở địa phương, đơn vị cần hiểu đúng, hiểu sâu sắc nội dung của luật. Trên cơ sở đó, áp dụng có hiệu quả Luật Đất đai năm 2024 vào thực tiễn công việc. Ban Cán sự đảng UBND tỉnh lãnh đạo, chỉ đạo UBND tỉnh tăng cường công tác tuyên truyền sâu rộng nội dung Luật Đất đai năm 2024 ở các cấp, các ngành. Tiếp tục mở các lớp nghiên cứu, tìm hiểu Luật Đất đai năm 2024 cho đội ngũ cán bộ, công chức, nhất là cán bộ, công chức thuộc ngành Tài nguyên và Môi trường từ tỉnh đến cơ sở; cán bộ thuộc cơ quan UBND các cấp. Đồng thời rà soát các quy định đã ban hành không còn phù hợp với Luật Đất đai năm 2024 để bãi bỏ, sửa đổi, bổ sung hoặc đề nghị cơ quan có thẩm quyền bãi bỏ, sửa đổi, bổ sung. Cùng với đó, sớm ban hành mới các văn bản quy phạm pháp luật để thi hành Luật Đất đai năm 2024 theo thẩm quyền, theo phân cấp của Chính phủ và các bộ, ngành Trung ương.
Thùy Dung
Tại hội nghị Thứ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường Lê Minh Ngân đã truyền đạt những nội dung cốt lõi và một số điểm mới, nổi bật của Luật Đất đai năm 2024.
Luật Đất đai năm 2024 là đạo luật quan trọng, tác động đến mọi mặt của đời sống kinh tế - xã hội, quốc phòng - an ninh, bảo vệ môi trường của đất nước và giữ vai trò trung tâm trong hệ thống pháp luật về đất đai, có mối quan hệ với nhiều quy định khác của pháp luật. Theo đó, Luật Đất đai năm 2024 hướng đến mục đích hoàn thiện thể chế, chính sách về đất đai phù hợp với thể chế phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa; giải quyết tình trạng chồng chéo, mâu thuẫn trong các chính sách, pháp luật có liên quan đến đất đai và các vấn đề vướng mắc, tồn tại từ thực tiễn công tác quản lý, sử dụng đất; tăng cường quản lý đất đai cả về diện tích, chất lượng, giá trị kinh tế. Đồng thời đảm bảo hài hòa quyền và lợi ích của Nhà nước, người sử dụng đất và nhà đầu tư; thúc đẩy thương mại hóa quyền sử dụng đất, phát triển thị trường bất động sản minh bạch, lành mạnh; thiết lập hệ thống quản lý đất đai hiện đại, minh bạch, hiệu quả, đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính, chuyển đổi số, nâng cao chỉ số tiếp cận đất đai; phát huy dân chủ, hạn chế tình trạng khiếu kiện về đất đai. Luật Đất đai năm 2024 gồm 16 chương, 260 điều, tăng thêm 2 chương so với Luật Đất đai năm 2013; bổ sung thêm 1 chương quy định về phát triển quỹ đất; tách chương thu hồi đất, trưng dụng đất, bồi thường, hỗ trợ tái định cư thành 2 chương; sửa đổi, bổ sung 180 điều, bổ sung mới 78 điều, bỏ 30 điều. Các chương được sắp xếp, bố cục theo trình tự các bước thực hiện trong thực tế để bảo đảm tính logic, khoa học, thuận tiện trong tra cứu.
Trên cơ sở thể chế hoá các quan điểm, mục tiêu, giải pháp và nhóm chính sách lớn, Luật Đất đai năm 2024 có nhiều điểm mới mang tính đột phá so với Luật Đất đai năm 2013, đáp ứng yêu cầu của quá trình phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý và sử dụng đất. Trong đó tập trung vào các nội dung như: Bổ sung quy định về quyền và nghĩa vụ của công dân đối với đất đai; sửa đổi quy định về phân loại đất; thể chế hóa chủ trương, đường lối của Đảng về chính sách đất đai đối với đồng bào dân tộc thiểu số; tiếp tục hoàn thiện về quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất; mở rộng hạn mức nhận chuyển quyền sử dụng đất nông nghiệp của cá nhân; hộ gia đình không thuộc đối tượng người sử dụng đất. Đó còn là bổ sung quy định về phát triển, quản lý và khai thác quỹ đất; quy định cụ thể việc giao đất, cho thuê đất thông qua đấu giá quyền sử dụng đất; giao đất, cho thuê đất thông qua đấu thầu lựa chọn nhà đầu tư thực hiện dự án đầu tư có sử dụng đất; quy định cụ thể trường hợp thu hồi đất để phát triển kinh tế - xã hội; bãi bỏ khung giá đất, xây dựng bảng giá đất hằng năm; phương pháp định giá đất; bổ sung thẩm quyền giải quyết tranh chấp đất đai; bổ sung quy định về quyền và nghĩa vụ của công dân đối với đất đai...
Ngày 18/1/2024, tại kỳ họp bất thường lần thứ 5, Quốc hội khóa XV đã thông qua Luật Đất đai năm 2024. Đây là sự kiện quan trọng đánh dấu những đổi mới về chính sách, pháp luật đất đai theo tinh thần Nghị quyết số 18-NQ/TW, ngày 16/6/2022 của Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XIII. Đặc biệt, bộ luật sẽ giúp nguồn lực đất đai được quản lý, khai thác, sử dụng bền vững, hiệu quả cao nhất. Qua đó đáp ứng yêu cầu đẩy mạnh CNH, HĐH và ổn định xã hội; tạo động lực để nước ta trở thành nước phát triển, có thu nhập cao vào năm 2045.
Phát biểu kết luận hội nghị, đồng chí Lại Thế Nguyên, Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy, Trưởng Đoàn ĐBQH tỉnh đề nghị, sau hội nghị này, Ban Thường vụ cấp ủy cấp huyện lãnh đạo, chỉ đạo UBND các cấp xây dựng kế hoạch cụ thể, chi tiết để tuyên truyền, phổ biến sâu rộng Luật Đất đai năm 2024 đến cán bộ, đảng viên và Nhân dân bằng nhiều hình thức, phương pháp khác nhau như thông qua hội nghị, các phương tiện thông tin đại chúng, hệ thống truyền thanh cơ sở và các cuộc thi tìm hiểu về pháp luật, nhằm đưa nhanh Luật Đất đai năm 2024 đi vào cuộc sống.
Đối với đội ngũ cán bộ chủ chốt toàn tỉnh, với tư cách là những người trực tiếp thực hiện, áp dụng Luật Đất đai năm 2024 vào công việc, nhiệm vụ công tác ở địa phương, đơn vị cần hiểu đúng, hiểu sâu sắc nội dung của luật. Trên cơ sở đó, áp dụng có hiệu quả Luật Đất đai năm 2024 vào thực tiễn công việc. Ban Cán sự đảng UBND tỉnh lãnh đạo, chỉ đạo UBND tỉnh tăng cường công tác tuyên truyền sâu rộng nội dung Luật Đất đai năm 2024 ở các cấp, các ngành. Tiếp tục mở các lớp nghiên cứu, tìm hiểu Luật Đất đai năm 2024 cho đội ngũ cán bộ, công chức, nhất là cán bộ, công chức thuộc ngành Tài nguyên và Môi trường từ tỉnh đến cơ sở; cán bộ thuộc cơ quan UBND các cấp. Đồng thời rà soát các quy định đã ban hành không còn phù hợp với Luật Đất đai năm 2024 để bãi bỏ, sửa đổi, bổ sung hoặc đề nghị cơ quan có thẩm quyền bãi bỏ, sửa đổi, bổ sung. Cùng với đó, sớm ban hành mới các văn bản quy phạm pháp luật để thi hành Luật Đất đai năm 2024 theo thẩm quyền, theo phân cấp của Chính phủ và các bộ, ngành Trung ương.
Thùy Dung
Tin cùng chuyên mục
-
Đảng bộ xã Khuyến Nông tổ chức lễ Trao tặng Huy hiệu Đảng và Tổng kết công tác Đảng năm 2024, phương hướng nhiệm vụ năm 2025
26/12/2024 15:36:22 -
Hội nghị Ban Chấp hành Đảng bộ huyện mở rộng.
10/12/2024 15:06:55 -
Hội nghị Ban Thường vụ Huyện ủy tháng 12/2024
06/12/2024 23:00:00 -
Hội nghị toàn quốc quán triệt, triển khai, tổng kết việc thực hiện Nghị quyết số 18-NQ/TW của Ban Chấp hành Trung ương Đảng
01/12/2024 16:35:25
Ban Thường vụ Tỉnh ủy bồi dưỡng, cập nhật kiến thức mới cho cán bộ chủ chốt toàn tỉnh quý II năm 2024
Đăng lúc: 02/07/2024 15:46:57 (GMT+7)
Sáng 2/7, Ban Thường vụ Tỉnh ủy Thanh Hoá tổ chức hội nghị bồi dưỡng, cập nhật kiến thức mới cho cán bộ, lãnh đạo, quản lý các cấp trong tỉnh quý II năm 2024, với chuyên đề: "Một số điểm mới, nổi bật của Luật Đất đai năm 2024”. Chuyên đề do Thứ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường Lê Minh Ngân truyền đạt. Hội nghị được tổ chức bằng hình thức trực tiếp kết hợp trực tuyến, kết nối từ điểm cầu Tỉnh ủy đến 28 điểm cầu cấp huyện và tương đương; 29 điểm cầu cơ quan, đơn vị; 558 điểm cầu xã, phường, thị trấn trên toàn tỉnh; với 28.390 đại biểu dự hội nghị.
Thứ trưởng Bộ tài nguyên-Môi trường Lê Minh Ngân truyền đạt nội dung tại hội nghị.
Các đại biểu dự hội nghị tại điểm cầu huyện Triệu Sơn.
Dự hội nghị tại điểm cầu huyện Triệu Sơn có: Đồng chí Lê Văn Tuấn, Tỉnh ủy viên, Bí thư Huyện ủy; các đ/c Phó Bí thư Huyện ủy; Ủy viên Ban Thường vụ Huyện ủy; Ủy viên BCH Đảng bộ huyện đang công tác tại các cơ quan cấp huyện;Chỉ huy trưởng BCH Quân sự huyện; Trưởng, phó các phòng, ban, ngành cấp huyện, Bí thư đảng ủy, chi ủy khối cơ quan trực thuộc Huyện ủy; Phó Bí thư Đảng ủy Quân sự huyện; cán bộ, công chức phòng Tài nguyên và Môi trường, Giám đốc, Phó Giám đốc Chi nhánh Văn phòng đăng ký đất đai huyện. Tại điểm cầu các xã, thị trấn: Có các đồng chí Ủy viên Ban Chấp hành Đảng bộ; trưởng, phó các ban, ngành, Ủy ban MTTQ, các đoàn thể; các và các thành phần khác có liên quan.
Tại hội nghị Thứ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường Lê Minh Ngân đã truyền đạt những nội dung cốt lõi và một số điểm mới, nổi bật của Luật Đất đai năm 2024.
Luật Đất đai năm 2024 là đạo luật quan trọng, tác động đến mọi mặt của đời sống kinh tế - xã hội, quốc phòng - an ninh, bảo vệ môi trường của đất nước và giữ vai trò trung tâm trong hệ thống pháp luật về đất đai, có mối quan hệ với nhiều quy định khác của pháp luật. Theo đó, Luật Đất đai năm 2024 hướng đến mục đích hoàn thiện thể chế, chính sách về đất đai phù hợp với thể chế phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa; giải quyết tình trạng chồng chéo, mâu thuẫn trong các chính sách, pháp luật có liên quan đến đất đai và các vấn đề vướng mắc, tồn tại từ thực tiễn công tác quản lý, sử dụng đất; tăng cường quản lý đất đai cả về diện tích, chất lượng, giá trị kinh tế. Đồng thời đảm bảo hài hòa quyền và lợi ích của Nhà nước, người sử dụng đất và nhà đầu tư; thúc đẩy thương mại hóa quyền sử dụng đất, phát triển thị trường bất động sản minh bạch, lành mạnh; thiết lập hệ thống quản lý đất đai hiện đại, minh bạch, hiệu quả, đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính, chuyển đổi số, nâng cao chỉ số tiếp cận đất đai; phát huy dân chủ, hạn chế tình trạng khiếu kiện về đất đai. Luật Đất đai năm 2024 gồm 16 chương, 260 điều, tăng thêm 2 chương so với Luật Đất đai năm 2013; bổ sung thêm 1 chương quy định về phát triển quỹ đất; tách chương thu hồi đất, trưng dụng đất, bồi thường, hỗ trợ tái định cư thành 2 chương; sửa đổi, bổ sung 180 điều, bổ sung mới 78 điều, bỏ 30 điều. Các chương được sắp xếp, bố cục theo trình tự các bước thực hiện trong thực tế để bảo đảm tính logic, khoa học, thuận tiện trong tra cứu.
Trên cơ sở thể chế hoá các quan điểm, mục tiêu, giải pháp và nhóm chính sách lớn, Luật Đất đai năm 2024 có nhiều điểm mới mang tính đột phá so với Luật Đất đai năm 2013, đáp ứng yêu cầu của quá trình phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý và sử dụng đất. Trong đó tập trung vào các nội dung như: Bổ sung quy định về quyền và nghĩa vụ của công dân đối với đất đai; sửa đổi quy định về phân loại đất; thể chế hóa chủ trương, đường lối của Đảng về chính sách đất đai đối với đồng bào dân tộc thiểu số; tiếp tục hoàn thiện về quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất; mở rộng hạn mức nhận chuyển quyền sử dụng đất nông nghiệp của cá nhân; hộ gia đình không thuộc đối tượng người sử dụng đất. Đó còn là bổ sung quy định về phát triển, quản lý và khai thác quỹ đất; quy định cụ thể việc giao đất, cho thuê đất thông qua đấu giá quyền sử dụng đất; giao đất, cho thuê đất thông qua đấu thầu lựa chọn nhà đầu tư thực hiện dự án đầu tư có sử dụng đất; quy định cụ thể trường hợp thu hồi đất để phát triển kinh tế - xã hội; bãi bỏ khung giá đất, xây dựng bảng giá đất hằng năm; phương pháp định giá đất; bổ sung thẩm quyền giải quyết tranh chấp đất đai; bổ sung quy định về quyền và nghĩa vụ của công dân đối với đất đai...
Ngày 18/1/2024, tại kỳ họp bất thường lần thứ 5, Quốc hội khóa XV đã thông qua Luật Đất đai năm 2024. Đây là sự kiện quan trọng đánh dấu những đổi mới về chính sách, pháp luật đất đai theo tinh thần Nghị quyết số 18-NQ/TW, ngày 16/6/2022 của Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XIII. Đặc biệt, bộ luật sẽ giúp nguồn lực đất đai được quản lý, khai thác, sử dụng bền vững, hiệu quả cao nhất. Qua đó đáp ứng yêu cầu đẩy mạnh CNH, HĐH và ổn định xã hội; tạo động lực để nước ta trở thành nước phát triển, có thu nhập cao vào năm 2045.
Phát biểu kết luận hội nghị, đồng chí Lại Thế Nguyên, Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy, Trưởng Đoàn ĐBQH tỉnh đề nghị, sau hội nghị này, Ban Thường vụ cấp ủy cấp huyện lãnh đạo, chỉ đạo UBND các cấp xây dựng kế hoạch cụ thể, chi tiết để tuyên truyền, phổ biến sâu rộng Luật Đất đai năm 2024 đến cán bộ, đảng viên và Nhân dân bằng nhiều hình thức, phương pháp khác nhau như thông qua hội nghị, các phương tiện thông tin đại chúng, hệ thống truyền thanh cơ sở và các cuộc thi tìm hiểu về pháp luật, nhằm đưa nhanh Luật Đất đai năm 2024 đi vào cuộc sống.
Đối với đội ngũ cán bộ chủ chốt toàn tỉnh, với tư cách là những người trực tiếp thực hiện, áp dụng Luật Đất đai năm 2024 vào công việc, nhiệm vụ công tác ở địa phương, đơn vị cần hiểu đúng, hiểu sâu sắc nội dung của luật. Trên cơ sở đó, áp dụng có hiệu quả Luật Đất đai năm 2024 vào thực tiễn công việc. Ban Cán sự đảng UBND tỉnh lãnh đạo, chỉ đạo UBND tỉnh tăng cường công tác tuyên truyền sâu rộng nội dung Luật Đất đai năm 2024 ở các cấp, các ngành. Tiếp tục mở các lớp nghiên cứu, tìm hiểu Luật Đất đai năm 2024 cho đội ngũ cán bộ, công chức, nhất là cán bộ, công chức thuộc ngành Tài nguyên và Môi trường từ tỉnh đến cơ sở; cán bộ thuộc cơ quan UBND các cấp. Đồng thời rà soát các quy định đã ban hành không còn phù hợp với Luật Đất đai năm 2024 để bãi bỏ, sửa đổi, bổ sung hoặc đề nghị cơ quan có thẩm quyền bãi bỏ, sửa đổi, bổ sung. Cùng với đó, sớm ban hành mới các văn bản quy phạm pháp luật để thi hành Luật Đất đai năm 2024 theo thẩm quyền, theo phân cấp của Chính phủ và các bộ, ngành Trung ương.
Thùy Dung
Tại hội nghị Thứ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường Lê Minh Ngân đã truyền đạt những nội dung cốt lõi và một số điểm mới, nổi bật của Luật Đất đai năm 2024.
Luật Đất đai năm 2024 là đạo luật quan trọng, tác động đến mọi mặt của đời sống kinh tế - xã hội, quốc phòng - an ninh, bảo vệ môi trường của đất nước và giữ vai trò trung tâm trong hệ thống pháp luật về đất đai, có mối quan hệ với nhiều quy định khác của pháp luật. Theo đó, Luật Đất đai năm 2024 hướng đến mục đích hoàn thiện thể chế, chính sách về đất đai phù hợp với thể chế phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa; giải quyết tình trạng chồng chéo, mâu thuẫn trong các chính sách, pháp luật có liên quan đến đất đai và các vấn đề vướng mắc, tồn tại từ thực tiễn công tác quản lý, sử dụng đất; tăng cường quản lý đất đai cả về diện tích, chất lượng, giá trị kinh tế. Đồng thời đảm bảo hài hòa quyền và lợi ích của Nhà nước, người sử dụng đất và nhà đầu tư; thúc đẩy thương mại hóa quyền sử dụng đất, phát triển thị trường bất động sản minh bạch, lành mạnh; thiết lập hệ thống quản lý đất đai hiện đại, minh bạch, hiệu quả, đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính, chuyển đổi số, nâng cao chỉ số tiếp cận đất đai; phát huy dân chủ, hạn chế tình trạng khiếu kiện về đất đai. Luật Đất đai năm 2024 gồm 16 chương, 260 điều, tăng thêm 2 chương so với Luật Đất đai năm 2013; bổ sung thêm 1 chương quy định về phát triển quỹ đất; tách chương thu hồi đất, trưng dụng đất, bồi thường, hỗ trợ tái định cư thành 2 chương; sửa đổi, bổ sung 180 điều, bổ sung mới 78 điều, bỏ 30 điều. Các chương được sắp xếp, bố cục theo trình tự các bước thực hiện trong thực tế để bảo đảm tính logic, khoa học, thuận tiện trong tra cứu.
Trên cơ sở thể chế hoá các quan điểm, mục tiêu, giải pháp và nhóm chính sách lớn, Luật Đất đai năm 2024 có nhiều điểm mới mang tính đột phá so với Luật Đất đai năm 2013, đáp ứng yêu cầu của quá trình phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý và sử dụng đất. Trong đó tập trung vào các nội dung như: Bổ sung quy định về quyền và nghĩa vụ của công dân đối với đất đai; sửa đổi quy định về phân loại đất; thể chế hóa chủ trương, đường lối của Đảng về chính sách đất đai đối với đồng bào dân tộc thiểu số; tiếp tục hoàn thiện về quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất; mở rộng hạn mức nhận chuyển quyền sử dụng đất nông nghiệp của cá nhân; hộ gia đình không thuộc đối tượng người sử dụng đất. Đó còn là bổ sung quy định về phát triển, quản lý và khai thác quỹ đất; quy định cụ thể việc giao đất, cho thuê đất thông qua đấu giá quyền sử dụng đất; giao đất, cho thuê đất thông qua đấu thầu lựa chọn nhà đầu tư thực hiện dự án đầu tư có sử dụng đất; quy định cụ thể trường hợp thu hồi đất để phát triển kinh tế - xã hội; bãi bỏ khung giá đất, xây dựng bảng giá đất hằng năm; phương pháp định giá đất; bổ sung thẩm quyền giải quyết tranh chấp đất đai; bổ sung quy định về quyền và nghĩa vụ của công dân đối với đất đai...
Ngày 18/1/2024, tại kỳ họp bất thường lần thứ 5, Quốc hội khóa XV đã thông qua Luật Đất đai năm 2024. Đây là sự kiện quan trọng đánh dấu những đổi mới về chính sách, pháp luật đất đai theo tinh thần Nghị quyết số 18-NQ/TW, ngày 16/6/2022 của Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XIII. Đặc biệt, bộ luật sẽ giúp nguồn lực đất đai được quản lý, khai thác, sử dụng bền vững, hiệu quả cao nhất. Qua đó đáp ứng yêu cầu đẩy mạnh CNH, HĐH và ổn định xã hội; tạo động lực để nước ta trở thành nước phát triển, có thu nhập cao vào năm 2045.
Phát biểu kết luận hội nghị, đồng chí Lại Thế Nguyên, Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy, Trưởng Đoàn ĐBQH tỉnh đề nghị, sau hội nghị này, Ban Thường vụ cấp ủy cấp huyện lãnh đạo, chỉ đạo UBND các cấp xây dựng kế hoạch cụ thể, chi tiết để tuyên truyền, phổ biến sâu rộng Luật Đất đai năm 2024 đến cán bộ, đảng viên và Nhân dân bằng nhiều hình thức, phương pháp khác nhau như thông qua hội nghị, các phương tiện thông tin đại chúng, hệ thống truyền thanh cơ sở và các cuộc thi tìm hiểu về pháp luật, nhằm đưa nhanh Luật Đất đai năm 2024 đi vào cuộc sống.
Đối với đội ngũ cán bộ chủ chốt toàn tỉnh, với tư cách là những người trực tiếp thực hiện, áp dụng Luật Đất đai năm 2024 vào công việc, nhiệm vụ công tác ở địa phương, đơn vị cần hiểu đúng, hiểu sâu sắc nội dung của luật. Trên cơ sở đó, áp dụng có hiệu quả Luật Đất đai năm 2024 vào thực tiễn công việc. Ban Cán sự đảng UBND tỉnh lãnh đạo, chỉ đạo UBND tỉnh tăng cường công tác tuyên truyền sâu rộng nội dung Luật Đất đai năm 2024 ở các cấp, các ngành. Tiếp tục mở các lớp nghiên cứu, tìm hiểu Luật Đất đai năm 2024 cho đội ngũ cán bộ, công chức, nhất là cán bộ, công chức thuộc ngành Tài nguyên và Môi trường từ tỉnh đến cơ sở; cán bộ thuộc cơ quan UBND các cấp. Đồng thời rà soát các quy định đã ban hành không còn phù hợp với Luật Đất đai năm 2024 để bãi bỏ, sửa đổi, bổ sung hoặc đề nghị cơ quan có thẩm quyền bãi bỏ, sửa đổi, bổ sung. Cùng với đó, sớm ban hành mới các văn bản quy phạm pháp luật để thi hành Luật Đất đai năm 2024 theo thẩm quyền, theo phân cấp của Chính phủ và các bộ, ngành Trung ương.
Thùy Dung
Xem nhiều
Xây dựng nông thôn mới
Xây dựng nông thôn mới
-
Huyện Triệu Sơn Chấm điểm cuộc thi “Tuyến đường kiểu mẫu”
19/12/2024 -
Thẩm định hồ sơ và chấm điểm xã đạt tiêu chuẩn ATTP nâng cao tại huyện Triệu Sơn.
14/12/2024 -
Hội đồng thẩm định Trung ương thống nhất đề nghị Thủ tướng Chính phủ công nhận huyện Triệu Sơn đạt chuẩn huyện NTM nâng cao năm 2024
13/12/2024 -
Huyện Triệu Sơn công bố các xã đạt chuẩn nông thôn mới nâng cao năm 2023, 2024.
10/12/2024 -
Các xã, thị trấn tích cực hưởng ứng cuộc thi tuyến đường kiểu mẫu năm 2024
03/12/2024