Ý kiến thăm dò
Bạn quan tâm đến chuyên mục nào trên trang?
Hội nghị Truyền thông canh tác lúa thân thiện với môi trường tại huyện Triệu Sơn
Ngày 30/08/2022 16:17:30
Thực hiện kế hoạch của Ban Thường vụ Hội Nông dân tỉnh Thanh Hoá, sáng 30/8/2022, tại Hội trường Văn hoá xã An Nông, Hội Nông dân tỉnh phối hợp với Hội Nông dân huyện Triệu Sơn tổ chức hội nghị truyền thông canh tác lúa thân thiện với môi trường.
Các đại biểu dự hội nghị.
Dự Hội nghị, có các đồng chí đại diện Trung ương Hội Nông dân Việt Nam; đồng chí Cầm Bá Xuân, Phó Chủ tịch Hội nông dân tỉnh; đồng chí Vũ Văn Chiến, quyền Giám đốc Trung tâm Nghiên cứu - Ứng dụng và chuyển giao KHCN, Trường Đại học Hồng Đức; đồng chí Lê Tiến Dũng, UVBTV, Trưởng Ban Dân Vận Huyện uỷ, Chủ tịch MTTQ huyện; đồng chí Lê Xuân Trường, Chủ tịch Hội Nông dân huyện; đại diện một số ban, phòng ngành của huyện; Chủ tịch Hội Nông dân 30 xã và thị trấn Nưa; đại diện lãnh đạo Đảng uỷ, UBND, công chức nông nghiệp xã An Nông, Chủ tịch, Phó Chủ tịch, Chi hội trưởng Nông dân xã An Nông và các hộ nông dân trồng lúa tiêu biểu trên địa bàn huyện.
Tại hội nghị, giảng viên Trung tâm Nghiên cứu - Ứng dụng và chuyển giao Khoa học Công nghệ, Trường Đại học Hồng Đức đã truyền thông các nội dung: Giới thiệu tổng quan về kỹ thuật trong canh tác lúa thân thiện với môi trường; các nguyên tắc, biện pháp kỹ thuật trong canh tác lúa thân thiện với môi trường; thực trạng, hậu quả, tác hại của việc lạm dụng bón nhiều phân hóa học, phân vô cơ, tưới nước không hợp lý trong sản xuất lúa và thói quen đốt rơm rạ sau thu hoạch. Hướng dẫn nông dân các giải pháp nhằm giảm việc bón phân đạm, phân vô cơ, áp dụng quá trình tưới nước hợp lý, cũng như xử lý rơm rạ sau thu hoạch; Giới thiệu và hướng dẫn kỹ thuật sử dụng một số loại phân bón hữu cơ vi sinh, hữu cơ khoáng cho lúa trong từng giai đoạn theo phương pháp canh tác lúa thân thiện với môi trường ( SRI). Giới thiệu và đánh giá kết quả thực hiện Dự án canh tác lúa thân thiện với môi trường tại một số địa phương trên địa bàn tỉnh. Theo đó, Dự án được triển khai trong thời gian từ năm 2021 đến 2023, đến nay, Dự án đã triển khai gieo trồng được 1 vụ lúa, qua đánh giá kết quả vụ chiêm xuân năm 2021-2022 với kỹ thuật tưới ướt khô xen kẽ cho thấy các biện pháp kỹ thuật dễ áp dụng, dụng cụ theo dõi mực nước đơn giản, giúp tiết kiệm nguồn nước và các chi phí đầu tư mua phân bón vô cơ; năng suất cao hơn từ 12,7-15% so với phương pháp truyền thống.
Thông qua hội nghị, nhằm truyền thông rộng rãi đến cán bộ, hội viên, nông dân về kỹ thuật, hiệu quả của việc áp dụng canh tác lúa thân thiện với môi trường, nâng cao nhận thức, trách nhiệm của người nông dân trong việc thay đổi phương pháp sản xuất, giảm chi phí đầu vào, giảm phân bón vô cơ, tăng phân bón hữu cơ, vi sinh, áp dụng tưới nước khô xen kẽ, xử lý rơm rạ trên đồng ruộng nhằm nâng cao giá trị sản phẩm gạo trồng theo phương pháp canh tác lúa thân thiện với môi trường. Phát huy vai trò của các cấp Hội Nông dân trong việc tuyên truyền, vận động cán bộ, hội viên, nông dân áp dụng canh tác lúa thân thiện với môi trường, góp phần giảm thiểu tác động của biến đổi khí hậu, phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững.
Lê Anh
Tại hội nghị, giảng viên Trung tâm Nghiên cứu - Ứng dụng và chuyển giao Khoa học Công nghệ, Trường Đại học Hồng Đức đã truyền thông các nội dung: Giới thiệu tổng quan về kỹ thuật trong canh tác lúa thân thiện với môi trường; các nguyên tắc, biện pháp kỹ thuật trong canh tác lúa thân thiện với môi trường; thực trạng, hậu quả, tác hại của việc lạm dụng bón nhiều phân hóa học, phân vô cơ, tưới nước không hợp lý trong sản xuất lúa và thói quen đốt rơm rạ sau thu hoạch. Hướng dẫn nông dân các giải pháp nhằm giảm việc bón phân đạm, phân vô cơ, áp dụng quá trình tưới nước hợp lý, cũng như xử lý rơm rạ sau thu hoạch; Giới thiệu và hướng dẫn kỹ thuật sử dụng một số loại phân bón hữu cơ vi sinh, hữu cơ khoáng cho lúa trong từng giai đoạn theo phương pháp canh tác lúa thân thiện với môi trường ( SRI). Giới thiệu và đánh giá kết quả thực hiện Dự án canh tác lúa thân thiện với môi trường tại một số địa phương trên địa bàn tỉnh. Theo đó, Dự án được triển khai trong thời gian từ năm 2021 đến 2023, đến nay, Dự án đã triển khai gieo trồng được 1 vụ lúa, qua đánh giá kết quả vụ chiêm xuân năm 2021-2022 với kỹ thuật tưới ướt khô xen kẽ cho thấy các biện pháp kỹ thuật dễ áp dụng, dụng cụ theo dõi mực nước đơn giản, giúp tiết kiệm nguồn nước và các chi phí đầu tư mua phân bón vô cơ; năng suất cao hơn từ 12,7-15% so với phương pháp truyền thống.
Thông qua hội nghị, nhằm truyền thông rộng rãi đến cán bộ, hội viên, nông dân về kỹ thuật, hiệu quả của việc áp dụng canh tác lúa thân thiện với môi trường, nâng cao nhận thức, trách nhiệm của người nông dân trong việc thay đổi phương pháp sản xuất, giảm chi phí đầu vào, giảm phân bón vô cơ, tăng phân bón hữu cơ, vi sinh, áp dụng tưới nước khô xen kẽ, xử lý rơm rạ trên đồng ruộng nhằm nâng cao giá trị sản phẩm gạo trồng theo phương pháp canh tác lúa thân thiện với môi trường. Phát huy vai trò của các cấp Hội Nông dân trong việc tuyên truyền, vận động cán bộ, hội viên, nông dân áp dụng canh tác lúa thân thiện với môi trường, góp phần giảm thiểu tác động của biến đổi khí hậu, phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững.
Lê Anh
Tin cùng chuyên mục
-
Ban Dân Vận - MTTQ tỉnh tổ chức hội nghị giao ban Cụm thi đua số 2 tại huyện Triệu Sơn
23/11/2024 00:06:00 -
UBND huyện tổ chức hội nghị triển khai thực hiện Nghị quyết số 1238 của Ủy Ban Thường vụ Quốc hội về việc sắp xếp đơn vị hành chính cấp xã giai đoạn 2023 - 2025
22/11/2024 17:32:08 -
Lãnh đạo huyện chúc mừng ngày truyền thống ngành Thanh tra Việt Nam
22/11/2024 15:39:26 -
Hội làm vườn và trang trại huyện tổ chức hội nghị thành lập CLB nuôi con đặc sản.
22/11/2024 13:56:38
Hội nghị Truyền thông canh tác lúa thân thiện với môi trường tại huyện Triệu Sơn
Đăng lúc: 30/08/2022 16:17:30 (GMT+7)
Thực hiện kế hoạch của Ban Thường vụ Hội Nông dân tỉnh Thanh Hoá, sáng 30/8/2022, tại Hội trường Văn hoá xã An Nông, Hội Nông dân tỉnh phối hợp với Hội Nông dân huyện Triệu Sơn tổ chức hội nghị truyền thông canh tác lúa thân thiện với môi trường.
Các đại biểu dự hội nghị.
Dự Hội nghị, có các đồng chí đại diện Trung ương Hội Nông dân Việt Nam; đồng chí Cầm Bá Xuân, Phó Chủ tịch Hội nông dân tỉnh; đồng chí Vũ Văn Chiến, quyền Giám đốc Trung tâm Nghiên cứu - Ứng dụng và chuyển giao KHCN, Trường Đại học Hồng Đức; đồng chí Lê Tiến Dũng, UVBTV, Trưởng Ban Dân Vận Huyện uỷ, Chủ tịch MTTQ huyện; đồng chí Lê Xuân Trường, Chủ tịch Hội Nông dân huyện; đại diện một số ban, phòng ngành của huyện; Chủ tịch Hội Nông dân 30 xã và thị trấn Nưa; đại diện lãnh đạo Đảng uỷ, UBND, công chức nông nghiệp xã An Nông, Chủ tịch, Phó Chủ tịch, Chi hội trưởng Nông dân xã An Nông và các hộ nông dân trồng lúa tiêu biểu trên địa bàn huyện.
Tại hội nghị, giảng viên Trung tâm Nghiên cứu - Ứng dụng và chuyển giao Khoa học Công nghệ, Trường Đại học Hồng Đức đã truyền thông các nội dung: Giới thiệu tổng quan về kỹ thuật trong canh tác lúa thân thiện với môi trường; các nguyên tắc, biện pháp kỹ thuật trong canh tác lúa thân thiện với môi trường; thực trạng, hậu quả, tác hại của việc lạm dụng bón nhiều phân hóa học, phân vô cơ, tưới nước không hợp lý trong sản xuất lúa và thói quen đốt rơm rạ sau thu hoạch. Hướng dẫn nông dân các giải pháp nhằm giảm việc bón phân đạm, phân vô cơ, áp dụng quá trình tưới nước hợp lý, cũng như xử lý rơm rạ sau thu hoạch; Giới thiệu và hướng dẫn kỹ thuật sử dụng một số loại phân bón hữu cơ vi sinh, hữu cơ khoáng cho lúa trong từng giai đoạn theo phương pháp canh tác lúa thân thiện với môi trường ( SRI). Giới thiệu và đánh giá kết quả thực hiện Dự án canh tác lúa thân thiện với môi trường tại một số địa phương trên địa bàn tỉnh. Theo đó, Dự án được triển khai trong thời gian từ năm 2021 đến 2023, đến nay, Dự án đã triển khai gieo trồng được 1 vụ lúa, qua đánh giá kết quả vụ chiêm xuân năm 2021-2022 với kỹ thuật tưới ướt khô xen kẽ cho thấy các biện pháp kỹ thuật dễ áp dụng, dụng cụ theo dõi mực nước đơn giản, giúp tiết kiệm nguồn nước và các chi phí đầu tư mua phân bón vô cơ; năng suất cao hơn từ 12,7-15% so với phương pháp truyền thống.
Thông qua hội nghị, nhằm truyền thông rộng rãi đến cán bộ, hội viên, nông dân về kỹ thuật, hiệu quả của việc áp dụng canh tác lúa thân thiện với môi trường, nâng cao nhận thức, trách nhiệm của người nông dân trong việc thay đổi phương pháp sản xuất, giảm chi phí đầu vào, giảm phân bón vô cơ, tăng phân bón hữu cơ, vi sinh, áp dụng tưới nước khô xen kẽ, xử lý rơm rạ trên đồng ruộng nhằm nâng cao giá trị sản phẩm gạo trồng theo phương pháp canh tác lúa thân thiện với môi trường. Phát huy vai trò của các cấp Hội Nông dân trong việc tuyên truyền, vận động cán bộ, hội viên, nông dân áp dụng canh tác lúa thân thiện với môi trường, góp phần giảm thiểu tác động của biến đổi khí hậu, phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững.
Lê Anh
Tại hội nghị, giảng viên Trung tâm Nghiên cứu - Ứng dụng và chuyển giao Khoa học Công nghệ, Trường Đại học Hồng Đức đã truyền thông các nội dung: Giới thiệu tổng quan về kỹ thuật trong canh tác lúa thân thiện với môi trường; các nguyên tắc, biện pháp kỹ thuật trong canh tác lúa thân thiện với môi trường; thực trạng, hậu quả, tác hại của việc lạm dụng bón nhiều phân hóa học, phân vô cơ, tưới nước không hợp lý trong sản xuất lúa và thói quen đốt rơm rạ sau thu hoạch. Hướng dẫn nông dân các giải pháp nhằm giảm việc bón phân đạm, phân vô cơ, áp dụng quá trình tưới nước hợp lý, cũng như xử lý rơm rạ sau thu hoạch; Giới thiệu và hướng dẫn kỹ thuật sử dụng một số loại phân bón hữu cơ vi sinh, hữu cơ khoáng cho lúa trong từng giai đoạn theo phương pháp canh tác lúa thân thiện với môi trường ( SRI). Giới thiệu và đánh giá kết quả thực hiện Dự án canh tác lúa thân thiện với môi trường tại một số địa phương trên địa bàn tỉnh. Theo đó, Dự án được triển khai trong thời gian từ năm 2021 đến 2023, đến nay, Dự án đã triển khai gieo trồng được 1 vụ lúa, qua đánh giá kết quả vụ chiêm xuân năm 2021-2022 với kỹ thuật tưới ướt khô xen kẽ cho thấy các biện pháp kỹ thuật dễ áp dụng, dụng cụ theo dõi mực nước đơn giản, giúp tiết kiệm nguồn nước và các chi phí đầu tư mua phân bón vô cơ; năng suất cao hơn từ 12,7-15% so với phương pháp truyền thống.
Thông qua hội nghị, nhằm truyền thông rộng rãi đến cán bộ, hội viên, nông dân về kỹ thuật, hiệu quả của việc áp dụng canh tác lúa thân thiện với môi trường, nâng cao nhận thức, trách nhiệm của người nông dân trong việc thay đổi phương pháp sản xuất, giảm chi phí đầu vào, giảm phân bón vô cơ, tăng phân bón hữu cơ, vi sinh, áp dụng tưới nước khô xen kẽ, xử lý rơm rạ trên đồng ruộng nhằm nâng cao giá trị sản phẩm gạo trồng theo phương pháp canh tác lúa thân thiện với môi trường. Phát huy vai trò của các cấp Hội Nông dân trong việc tuyên truyền, vận động cán bộ, hội viên, nông dân áp dụng canh tác lúa thân thiện với môi trường, góp phần giảm thiểu tác động của biến đổi khí hậu, phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững.
Lê Anh
Tin khác
Tin nóng
Xem nhiều
Xây dựng nông thôn mới
Xây dựng nông thôn mới
-
Thông báo về việc công khai kết quả lấy ý kiến sự hài lòng của người dân, đề nghị công nhận huyện Triệu Sơn đạt chuẩn NTM nâng cao năm 2024.
26/10/2024 -
Huyện Triệu Sơn triển khai lấy ý kiến sự hài lòng của người dân về kết quả xây dựng huyện đạt chuẩn NTM nâng cao năm 2024.
22/10/2024 -
Đoàn công tác V05, Bộ Công an hướng dẫn tiêu chí an ninh, trật tự trong xây dựng huyện Triệu Sơn đạt chuẩn nông thôn mới nâng cao năm 2024
18/10/2024 -
UBND huyện tổ chức hội nghị thảo luận, bỏ phiếu đề nghị xét, công nhận huyện đạt chuẩn NTM NC năm 2024.
17/10/2024 -
Lãnh đạo huyện chúc mừng kỷ niệm 94 năm Ngày thành lập Hội Nông dân
14/10/2024